Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2019 lúc 16:20

Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần như song song với nhau.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:14

Vẽ các đường sức từ như hình dưới. Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực gần như những đường thẳng song song.

Bình luận (0)
Trần Đức Liêm
Xem chi tiết
Trần Đức Liêm
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

cho mik luôn câu trả lời sớm nhất zới

 

Bình luận (0)
Stick war 2 Order empire
9 tháng 3 2023 lúc 20:33

image

Hình dạng và chiều của đường sức từ của một thanh nam châm thẳng: Hình bên dưới

Nơi nào có từ trường mạnh hoặc điện trường mạnh thì đường sức sẽ dày hơn, lúc đó, đường sức từ dày sẽ khiến cho nam châm hút mạnh hơn; Còn nơi nào có từ trường yếu hoặc điện trường yếu thì đường sức sẽ thưa hơn, lúc đó, đường sức từ yếu nên nó sẽ hút các vật khác vơi lực yếu hơn.

1200px-VFPt_horseshoe-magnet.svg.png

Đường sức từ là các đường cong nối từ cực này sang cực kia của Nam châm, nó có ở xung quanh nam châm và bạn tưởng tượng nó dàn đều không gian xung quanh nam châm. Tùy vào mục đích của hình vẽ mà họ vẽ đầy đủ hoặc một phần trong số các đường sức từ đó

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 9:09

Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:25

C1 :

Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.

Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau

C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.

C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 17:09

Khi đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ, sẽ thấy rằng kim nam châm sẽ định hướng theo chiều của đường sức từ. Nghĩa là, nếu di chuyển kim nam châm từ cực Nam đến cực Bắc của đường sức từ, thì kim nam châm sẽ định hướng theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc.

Để đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ, ta cần nhớ rằng đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh kim nam châm. Mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều vòng tròn, nghĩa là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ. Nếu như kim nam châm đặt trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc, thì mũi tên được đánh dấu theo chiều kim nam châm đó.

Để vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ, ta có thể sử dụng một mảng giấy có sẵn đường sức từ hoặc vẽ các đường sức từ bằng cách đặt một que tăm có đầu nam châm lên một tấm giấy và để que tăm di chuyển trên giấy. Khi que tăm đặt ở một vị trí trên giấy, ta có thể dùng một phần của que tăm sắc bén để đánh dấu chiều của đường sức từ bằng cách vẽ một mũi tên trên giấy theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc. Các đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh que tăm, và mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của que tăm.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức hoàng khang
29 tháng 4 lúc 22:01

Lên Goolgle tìm :)) hỏi chi cho mệt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 17:07

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Trên hình 23.3a: Đầu A của thanh nam châm là cực Nam.

- Trên hình 23.3b: Đầu 2 của nam châm chữ U là cực Bắc

Bình luận (0)
gojo satouru
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 8:33

Đường sức từ của thanh nam châm được thể hiện trong hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)