Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung của tất cả các phương trình trong hệ. Hãy giải các hệ phương trình sau: 3 x + 5 y = 34 4 x - 5 y = - 13 5 x - 2 y = 5
Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:
VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP
Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).
Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)
Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung của tất cả các phương trình trong hệ. Hãy giải các hệ phương trình sau: 6 x - 5 y = - 49 - 3 x + 2 y = 22 7 x + 5 y = 10
Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:
VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP
Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giác
Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:
Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)
Giải phương trình và hệ phương trình sau
\(b,ĐK:-\dfrac{1}{3}\le x\le2\\ PT\Leftrightarrow3x+1=4x^2-16x+16\\ \Leftrightarrow4x^2-19x+15=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\\ d,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5-3y\left(1\right)\\\left(5-3y\right)^2+2y^2=25\left(2\right)\end{matrix}\right.\\ \left(2\right)\Leftrightarrow11y^2-30y=0\\ \Leftrightarrow y\left(11y-30\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=5-3\cdot0=5\\y=\dfrac{30}{11}\Rightarrow y=5-3\cdot\dfrac{30}{11}=-\dfrac{35}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;0\right);\left(-\dfrac{35}{11};\dfrac{30}{11}\right)\right\}\)
Giải các bất phương trình và hệ phương trình sau
Gợi ý : Tìm đ/k của x trong căn thức
Xét 2 TH : x + 1 > 0 \(;x+1\le0\)
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau:
Giải các bất phương trình, hệ bất phương trình (ẩn m) sau:
Giải các bất phương trình, hệ bất phương trình (ẩn m) sau:
Giải các bất phương trình, hệ bất phương trình (ẩn m) sau:
Giải các bất phương trình, hệ bất phương trình (ẩn m) sau: