Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Tiến Thành
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 17:34

Bài 1:
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ cũng là số nguyên. Mà tích $(x-2)(y+3)=23$ nên ta có bảng sau:

Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 17:43

Bài 2:

Với $x,y$ nguyên thì $2x-1,y+6$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $20$ và $2x-1$ là số nguyên lẻ nên ta có bảng sau:

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phạm Duy
17 tháng 1 2023 lúc 15:08

loading...  loading...  

phạm phương anh
Xem chi tiết
♥Phạm Thị Thảo My ♥
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
11 tháng 4 2020 lúc 15:03

a) Ta có : \(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)

Vì \(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên

\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+31-1
x-2-4
y+2-11
y-3-1

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-3\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

Các phần sau làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
11 tháng 4 2020 lúc 15:08

a) (x+3).(y+2)=1

=>x+3 và y+2 thuộc Ư(1)={1;-1}

Ta có bảng sau

x+3

1

-1
y+21

-1

x

 -2

-4
y-1-3

Vậy....

Các câu khác lm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Trịnh Tiến Thành
Xem chi tiết
Trà My
10 tháng 12 2023 lúc 17:38

(2x-1)(y+6)=-20

2x-1 -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
y+6 1 2 4 5 10 20 -20 -10 -5 -4 -2 -1
x -19/2 -9/2 -2 -3/2 -1/2 0 1 3/2 5/2 3 11/2 21/2
y     -2     14 -26     -10    

Vì x,y là các số nguyên nên có 4 cặp x,y thỏa mãn là ...

Phạm Trịnh Ca Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 12:23

b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

Nguyễn Khánh Công
11 tháng 2 2022 lúc 12:22

lk

Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 12:31

a, \(\dfrac{x}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{y}{y+1}\Leftrightarrow\dfrac{2x-7}{14}=\dfrac{y}{y+1}\Rightarrow\left(2x-7\right)\left(y+1\right)=14y\)

\(\Leftrightarrow2xy+2x-7y-7=14y\Leftrightarrow2xy+2x-21y-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+1\right)-21\left(y+1\right)+14=0\Leftrightarrow\left(2x-21\right)\left(y+1\right)=-14\)

\(\Rightarrow2x-21;y+1\inƯ\left(-14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

2x - 21 1 -1 2 -2 7 -7 14 -14
y + 1 -14 14 -7 7 -2 2 -1 1
x 11 10 loại loại 14 7 loại loại
y -15 13 loại loại -3 1 loại loại

 

Lương Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 16:26

1.Tìm x , biết

.2x -1/2-1/6-1/12-...- 1/49*50=7-1/50+x

=> 2x- ( 1/2+1/6+1/12+...1/ 49.50 )= 7-1/50+x

=> 2x -( 1/1.2 + 1/2.3+1/3.4+...+1/49.50)= 7-1/50+x

=> 2x - ( 1- 1/2+ 1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/49-1/50) = 7-1/50 + x

=> 2x - ( 1-1/50) =7-1/50 + x

=> 2x- 1+ 1/50=7-1/50+ x

=> 1+1/50= 2x- (7 - 1/50+ x)

=> 1+1/50 = 2x- 7 + 1/50- x

=> 1+1/50 = x + 1/50 - 7

=> 1 = x + 1/50 - 7 - 1/50

=> 1 = x - 7

=> x = 8 

Vậy...

Tham khảo thêm:Câu hỏi của Cừu beta - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Biển Ác Ma
19 tháng 6 2019 lúc 16:26

LinkCâu hỏi của Cừu beta - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bùi Tiến Dũng
19 tháng 6 2019 lúc 18:27

\(\text{2x -1/2-1/6-1/12-...- 1/49*50=7-1/50+x }\)

=> \(\text{2x- ( 1/2+1/6+1/12+...1/ 49.50 )= 7-1/50+x }\)

=> \(\text{2x -( 1/1.2 + 1/2.3+1/3.4+...+1/49.50)= 7-1/50+x }\)

=>\(\text{ 2x - ( 1- 1/2+ 1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/49-1/50) = 7-1/50 + x}\)

=> \(\text{2x - ( 1-1/50) =7-1/50 + x }\)

=>\(\text{ 2x- 1+ 1/50=7-1/50+ x }\)

=> \(\text{1+1/50= 2x- (7 - 1/50+ x) }\)

=>\(\text{ 1+1/50 = 2x- 7 + 1/50- x}\)

=>\(\text{ 1+1/50 = x + 1/50 - 7 }\)

=>\(\text{ 1 = x + 1/50 - 7 - 1/50 }\)

=> \(\text{1 = x - 7}\)

=> \(\text{x = 8 }\)