Tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy lần lượt là 5cm và 7cm.Chiều cao 6cm
Hình thang ABCD có độ dài hai đáy lần lượt là 8cm và 6cm, chiều cao 5cm. Diện tích hình thang ABCD là:
A. 35cm2 B.40cm2 C. 45cm2
Câu 1:
a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5cm và 7cm.
b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm, đường cao 3cm
c) Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm và đường cao ứng với cạnh đáy đó là 7cm
Câu 2: Viết tỉ số của cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:AB = 7cm và CD = 14cm
Câu 3: a) Cho D ABC ∽ D MNI. Biết
AˆA^
= 800;
NˆN^
= 300. Tính
CˆC^
b) Cho DABD DBDC, viết các cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác đã cho.
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Lấy N thuộc AC sao cho AN = 3cm. Chứng minh MN // BC.
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 15cm. Vẽ AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). Biết BM = 8cm. Tính NC?
Câu 6 : Cho có AB = 3cm, AC = 4,5cm, BC = 6cm. có DE= 12cm, EF=9cm, DF = 6cm. Chứng minh .
Câu 7: a) Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Biết MN // BC. Tính MN?
b) Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 12cm, qua điểm M kẻ đoạn thẳng MN//BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN?
Câu 8:Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Kẻ MN song song với BC (NAC). Tính AN?
Câu 9 : H.thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, CD = 24cm, BD = 12cm. Chứng minh: DABDDBDC.
Câu 10 : Cho nhọn. Trên cạnh Ox, đặt các đoạn thẳng OA = 6cm, OB = 18cm. Trên cạnh Oy, đặt các đoạn thẳng OC = 9cm, OD = 12cm.Chứng minh hai tam giác OAD và OCB đồng dạng.
Câu 11: Cho có và có MN = 6cm; MP = 8cm;
NP = 12cm. Hai tam giác ABC và MNP có đồng dạng không? Vì sao?
Câu 12: Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax đặt hai đoạn thẳng AM = 10cm và AB = 12cm. Trên tia Ay đặt hai đoạn thẳng AN = 8cm và AC = 15cm. BN cắt CM tại H
Chứng minh đồng dạng với
Chứng minh
Câu 11:
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔMNP
Câu 12:
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)
\(\widehat{MAC}\) chung
Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔHMB và ΔHNC có
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)
\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)
=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)
Câu 10:
Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)
góc O chung
Do đó: ΔOAD~ΔOCB
1)Tính Diện tích hình thang, biết độ dài đáy là 18cm và 1,2dm, chiều cao là 1,5cm
2) Một hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm và 9cm, diện tích 9cm2. Tính chiều cao của hình thang
3) Một thửa ruộng hình thang có diện tích 300m2 tính tổng độ dài hai đáy biết chiều cao của thửa ruộng là 1,2dam
4) Một hình thang có diện tích 4,2dm2 chiều cao 2,1dm độ dài đáy bé là 1,6 Tìm đáy lớn
( Mình cần Bài giải, đang cần gấp ạ)
Bài 1:
1,2dm=12cm
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot\left(18+12\right)\cdot1.5=15\cdot1.5=22.5\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Chiều cao của hình thang là:
9*2:(6+9)=18:15=1,2(cm)
Bài 3:
Tổng độ dài hai đáy là:
300*2:12=600:12=50(m)
a. một hình thang có diện tích là 140cm2, độ dài hai đáy là 24cm và 16cm. tính chiều cao của hình thang. b. một hình thang có đáy thứ nhất là 5cm, chiều cao 6cm và diện tích là 48cm2. tính độ dài đáy thứ hai
a. Chiều cao của hình thang là:
\(\frac{140\times2}{24+16}=7\) ( cm )
Đáp số: 7 cm
b. Độ dài đáy thứ hai của hình thang là:
\(\frac{48\times2}{6}-5=11\)( cm )
Đáp số: 11 cm
Giúp với ạ!
1.một hình lập phương có diện tích xung quanh là 144m2. Hãy Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó.
2.một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 154m2,độ dài hai cạnh đáy lần lượt là 5cm và 6cm .Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
tính diện tích và chu vi : ( nhớ viết phép tính nhé )
Hình thang cân có độ dài hai đáy là 6cm và 12cm, chiều cao 4cm , cạnh bên 5cm.
a) tính diện tích một mảnh ruộng hình bình hành có độ dài cạnh và chiều cao lần lượt là 10m ; 6m
b) tính diện tích sân vườn hình thang cân có độ dài 2 cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 10m ;8m ;6m
c) tính diện tích tấm gỗ hình thoi có độ dài hai đường chéo là 12dm và 8dm
a: S=10*6=60m2
b: S=(10+8)/2*6=18/2*6=54m2
c: S=12*8/2=12*4=48dm2
Tính diện tích hình thang biết:
Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm.
diện tích hình thang , 13cm , 11cm , 21cm
Tính diện tích hình thang biết: Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm
Diện tích hình thang là:
( 12 + 8 ) × 5 2 = 50 (c m 2 )