\(\frac{m+1}{m+5}và\frac{m+1}{m-5}\)
Giải và biện luận các phương trình:
a. 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1)
b. (m + 1)x - x - 2 = 0
c. (m + 1)2x + 1 - m = (7m - 5)x
d. m - 5 + \(\frac{2m+5}{x-2}\)= 0
e. \(\text{ }\frac{x}{x-m}-\frac{2m}{x+m}=\frac{8m^2}{x^2-m^2}\)
Giải hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}16\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}\right)=5\left(m+\frac{m}{n}\right)\\27\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{m}\right)=5\left(n+\frac{n}{m}\right)\end{cases}}\)
cho \(M=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{99}{100};N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}....\frac{100}{101}\)
a/ so sánh M và N
b/ tính M nhân N
c/ CMR : M < 1 / 10
\(M=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{2013}}+\frac{1}{5^{2014}}\)
Chứng minh rằng \(M< \frac{1}{3}\)
\(M=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}+\frac{1}{5^{2014}}\)
\(5M=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}\)
\(\Rightarrow4M=1-\frac{1}{5^{2014}}< 1\)
\(\Rightarrow M< \frac{1}{4}< \frac{1}{3}\)
Giải và biện luận phương trình (m là tham số)
a,\(\frac{x-m}{x+5}+\frac{x+5}{x+m}=2\)
b,\(\frac{3}{x-m}-\frac{1}{x-2}=\frac{2}{x-2m}\)
a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)
Khử mẫu ta được :
\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)
Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)
Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)
Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :
\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)
Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu
b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)
PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)
Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )
Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)( \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)
Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)
Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)
giải và biện luận phương trình sau với tham số m
a/ \(\frac{mx+5}{10}+ \frac{m+x}{4}=\frac{m}{20}\)
b/ \(\frac{x-4m}{m+1}+\frac{x-4}{m-1}=\frac{x-4m-3}{m^2-1}\)
Cho M=\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{99}{100}\)
N=\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.\frac{100}{101}\)
a, So sánh M và N
b, Tính M, N
c, CM M<\(\frac{1}{10}\)
Sửa N=\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)
Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\); \(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\); \(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\); ... ; \(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)hay M < N
b) M .N = \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}=\frac{1.2.3.4.5.6...99.100}{2.3.4.5.6.7...100.101}=\frac{1}{101}\)
c) vì M < N nên M. M < M . N = \(\frac{1}{101}\)\(< \frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)
a, Có \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)
b, Hình như là M . N đó bạn:
\(M.N=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}.....\frac{99}{100}.\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\)
c, Vì M < N nên M.M < M.N
Mà \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)
cho phuong trinh \(\frac{5x-m}{6}-1=\frac{2x+m}{5}-\frac{m}{10}+\frac{7\left(5-x\right)}{28}\)
a)Tinh x khi m=11
b)Tim so nguyen m sao cho -5<x<1
\(\frac{-3^m}{5^m}\)/ \(\frac{-3^{m+1}}{5^{m+1}}\)
giải tiếp nha
\(\frac{-3^m}{5^m}.\frac{5^{m+1}}{-3^{m+1}}\)
=\(\frac{-3^m}{5^m}.\frac{5^m.5}{-3^m.-3}\)
=\(-\frac{5}{3}\)