Những câu hỏi liên quan
nguyễn em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 19:50

a: Xét tứ giác ADCE có

O là trung điểm chung của AC và DE

góc ADC=90 độ

=>ADCE là hình chữ nhật

b: \(BD=CD=3cm\)

=>AD=4cm

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

c: Để ADCE là hình vuông thì AD=CD

=>AD=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

=>góc BAC=90 độ

Bình luận (0)
MinhAnh
Xem chi tiết
Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 10:49

a Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét tứ giác AECM có 

N là trung điểm của AC
N là trung điểm của EM

Do đó: AECM là hình bình hành

c: Hình bình hành AECM trở thành hình chữ nhật khi MC⊥AM

=>MC⊥AB

=>ΔACB cân tại C

hay CA=CB

Bình luận (1)
lehongtho
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Truong tuan kiet
Xem chi tiết
Phùng Nguyễn Xuân Mai
5 tháng 11 2016 lúc 21:26

câu c nè

Nếu tam giác ADCE là hình vuông thì => góc A = góc D = góc E = góc C = 90 độ

Mà AD lad đường cao và cũng là đường trung trực của tam giác cân ABC 

Từ đó suy ra tam giác ABC vuông cân tại A 

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì ADCE là hình vuông

Cố lên nhé bn! ^-^ >3

Bình luận (0)
Thi Trương
Xem chi tiết
Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2020 lúc 12:13

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Thi
Xem chi tiết
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
22 tháng 5 2015 lúc 17:43

a) Nối AC

tam giác ACD có HA=HD; GC=GD nên HG là đường trung bình của tam giác ACD

=> HG//AC; HG=1/2AC. (1)

Tam giác ABC có EA=EB; FB=FC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> EF//AC; EF=1/2AC. (2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//EF; HG=EF

Tứ giác EFGH có  HG//EF; HG=EF

Vậy EFGH là hình bình hành.

b)* Để hình bình hành EFGH là hình thoi, ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau.

Giả sử EH=FH mà EH=1/20BD(EA=EB, HA=HD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD).

                            HG=1/2AC(cmt)

nên BD=AC 

Vậy để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau.

     * Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, ta cần có thêm một góc vuông.

Giả sử  góc H=90 độ, vì HG//AC(cmt)
                                   HG vuông góc với HE

từ hai điều này suy ra AC cũng vuông góc với HE

                           lại có HE//BD(cmt)      

từ hai điều này lại suy ra AC vuông góc với BD

vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau.

* Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau và một góc vuông.

Giả sử HE=HG => AC=BD(cmt)

           H=90 độ => AC vuông góc với BD(cmt)

vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau và vuông góc với nhau.

Bình luận (0)