Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn Minh
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
17 tháng 4 2020 lúc 12:34

D C A H B

a) Xét \(\Delta ABH\)có:

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\)( đl tổng 3 góc của 1 tam giác)

hay \(\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CDA\)có:

\(AB=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)( 2 góc slt)

\(AC\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( c/mt)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí slt

\(\Rightarrow AD//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{HAD}\)(2 góc slt)

Mà \(\widehat{AHB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=90^o\)

Hay nói cách AD vuông góc AH( đpcm)

học tốt!!

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
17 tháng 4 2020 lúc 13:20

a) Vì \(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

b) Do \(AB//CD\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(cgc\right)\)\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\\ACchung\end{cases}}\)

c) Vì \(\Delta ABC=\Delta CDA\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AD và BC\(\Rightarrow AD//BC\)

Ta có \(AD//BC,AH\perp BC\Rightarrow AD\perp AH\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Hồ Bích Ngọc
13 tháng 12 2020 lúc 8:25

mình thấy mọi người toàn hỏi hình học nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Thành =]
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 15:27

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có 

CA chung

AB=CD

Do đó: ΔABC=ΔCDA

Xét tứ giác ABCD có

AB//CD

AB=CD
Do đó: ABCD là hình bình hành

SUy ra: AD//BC

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có 

AB=CD

\(\widehat{ABH}=\widehat{CDK}\)

Do đó: ΔAHB=ΔCKD

Suy ra: BH=DK

Bình luận (0)
Giang Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 18:54

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: AB=AC

DB=DC

Do đó: AD là trung trực của BC

=>AD vuông góc BC tại trung điểm của BC

=>I là trung điểm của BC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

c: AD là trung trực của BC

=>AD vuông góc BC tại I và I là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Bình luận (0)
Kiên Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 21:26

a) Xét ΔBED và ΔBEC có 

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BE chung

Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)

Xét ΔBDI và ΔBCI có

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BI chung

Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)

⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI

Xét ΔBDC có BD=BC(gt)

nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)

mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)

nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)

⇒BI⊥DC

Ta có: AH⊥DC(gt)

BI⊥DC(cmt)

Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (0)