Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2017 lúc 13:22

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

- Năm 1924: Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu-Trung Quốc. Tại đây, Người đã tập hợp những người Việt Nam yêu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin.

- 2/1925: Người lập ra nhóm “Cộng sản Đoàn”. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Tổng bộ, cho xuất bản báo Thanh niên.

- 7/1925: Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên , Inddoonexia lập ra “Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”.

- Tại Quảng Đông, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản thành tác phẩm Đường Kách Mệnh.

- Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “vô sản hóa’, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đi vào các nhà máy, hầm mỏ hoạt động cùng với giai cấp công nhân.

Tân Việt cách mạng Đảng

- Hội Phục Việt được thành lập vào năm 1925 sau đó đổi thành Hội Hưng Nam. - Năm 1928, đổi tên thành Tân Việt cách mạng Đảng.

Đây là Đảng tập hợp những trí thức và thanh niên tiểu tư sản yêu nước, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Tân Kì. Đảng chủ trương lãnh đạo quần chúng ở trong nước và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, nhằm thiết lập một chế độ bình đẳng và bác ái.

- Đảng Tân Việt ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và đường lối của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có sức cuốn hút đối với nhiều đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt.

Việt Nam Quốc dân đảng

- Từ cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thư xã, một số nhà yêu nước đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng.

- Bản chương trình hành động của Việt Nam Quốc dân đảng công bố năm 1929, đã nêu các nguyên tắc tư tưởng: “Tự do-bình đẳng-bác ái”. Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực, chú trọng lấy lực lượng binh lính người Việt trong quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực. Địa bàn hoạt động của Quốc dân đảng chủ yếu ở Bắc Kì.

- 2/1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội, thực dân Pháp đã tiến hành một cuộc khủng bố dã man. Việt Nam Quốc dân Đảng quyết định dốc hết lực lượng nhằm thực hiện cuộc bạo động cuối cùng. 9/2/1930, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, sau đó nổ ra ở nhiều địa điểm khác. Mặc dù chiến đấu anh dũng nhưng cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại.

Bình luận (0)
chloe
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:21
Nội dung so sánhHội VNCMTNTân Việt CM ĐảngVN Quốc dân Đảng
Hoàn cảnh ra đời

Cuối 1924, NAQ về Quảng Châu TQ lựa chọn một số thanh niên tích cực trong nhóm Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.

Tháng 6/1925 thành lập HVNCMTN, cơ quan lãnh đạo là Tổng bộ, trụ sở đặt tại QC, báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận.

Thang 7/1925, một số tù chính trị ở Trung Kì và một nhóm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hà Nội lập ra hội Phục Việt, sau đó đổi tên thành Hội Hưng Nam. đến 1928 đổi tên thành TVCMD

-Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ

-Các trào lưu tư tưởng bên ngoài, đặc biệt là ảnh hưởng của CM Trung Quốctacs động mạnh mẽ tới sự ra đời của VNQDD.

-từ cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, một số nhà yêu nước đã thành lập VN Quốc dân Đảng

Thời gian ra đờiNgày 14/6/1925Ngày 14/7/1928Ngày 25/12/1927
Tôn chỉ và Mục đích hoạt động-Làm cách mạng GPDT, lật đổ ách thống trị của đế quốc và tay sai để xd chế độ mới-Đánh đổ đế quốc, thiết lập một XH bình đẳng, bác áichung chung, không rõ ràng và thay đổi: trước là, cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng thế giới
Thành phần tham gia

Thanh niên, học sinh, trí thức VN yêu nước

Tri thức và thanh niên, tiểu tư sản yêu nướcNhóm hạt nhân của nhà xuất bản Nam đồng thư xã
Địa bànKhắp cả nước ( Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì) và nước ngoàiChủ yếu ở Trung Kì, ngoài ra còn có ở Bắc kÌBắc Kì
Khuynh hướng CMVô sảnTư sản chuyển dần sang vô sảnDân chủ tư sản
Hoạt động chính

-Đào tạo, huấn luyện cán bộ cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin 

Năm 1928, Thực hiện "vô sản hóa", các hội viên của hội đi sâu vào quần chúng, đặc biệt là đi vào gccn để tuyên truyền và vận động cách mạng

-Tuyên truyền, phổ biến sách báo yêu nước

-Lãnh đạo một số cuộc đấu tranh của học sinh, tiểu thương, công nhân,...

Chú trọng lực lượng binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tiến hành "cách mạng bằng sắt và máu" thông qua vụ ám sát trùm mộ phu Badanh và cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Ý nghĩa

-chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN

-thúc đẩy ptcn và ptyn phát triển mạnh mẽ.

-không chỉ phản ảnh tinh thần yêu nước mà còn chứa đựng những tư tưởng và ý chí chiến đấu vì đất nước của tầng lớp thanh niên trí thức

-góp phần đánh bại ý thức hẹp hòi, chủ nghĩa dân tộc và thống trị của để quốc 

KN tuy thất bại nhưng đã Cổ vũ lòng yêu nước và chí căm thù của nhân dân ta với bè lũ cướp nước và tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dt VN

ĐÂY LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH. MONG BẠN THAM KHẢO QUA Ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 4:22

Đáp án B

Đêm 9 – 2 – 1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ ra tại Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự phối hợp ở các địa phương như Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại, tuy nhiên đây là hoạt động vũ trang nổi bật nhất từ khi thành lập năm 1927 đến năm 1930 khi nó chấm dứt thời kì hoạt động với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc. Cuộc bãi công của công nhân Ba Sơn không phải do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo. Hoạt động tuyên truyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới thành lập nhà nước tư sản không phải hoạt động vũ trang

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2017 lúc 13:22

Đáp án B

Đêm 9 – 2 – 1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ ra tại Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự phối hợp ở các địa phương như Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại, tuy nhiên đây là hoạt động vũ trang nổi bật nhất từ khi thành lập năm 1927 đến năm 1930 khi nó chấm dứt thời kì hoạt động với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc. Cuộc bãi công của công nhân Ba Sơn không phải do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo. Hoạt động tuyên truyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới thành lập nhà nước tư sản không phải hoạt động vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2018 lúc 11:58

Chọn đáp án B

Đêm 9 – 2 – 1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ ra tại Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự phối hợp ở các địa phương như Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại, tuy nhiên đây là hoạt động vũ trang nổi bật nhất từ khi thành lập năm 1927 đến năm 1930 khi nó chấm dứt thời kì hoạt động với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc. Cuộc bãi công của công nhân Ba Sơn không phải do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo. Hoạt động tuyên truyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới thành lập nhà nước tư sản không phải hoạt động vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2018 lúc 15:01

Đáp án A

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập theo con đường cách mạng vô sản, hoạt động của hội có chú trọng vào việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ trong nội bộ hội viên mà còn truyền bá sâu rộng trong quần chúng. Việt Nam Quốc dân Đảng là tổ chức không đi theo con đường cách mạng vô sản nên không chú trọng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. Như vậy, về con đường cách mạng của hai tổ chức khác nhau nên hoạt động căn bản của hai tổ chức cũng khác nhau, đó chính là ở việc chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin. Những hoạt động như chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng, tập trung phát triển lực lượng cách mạng là điểm chúng của hai tổ chức; tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang là hoạt động nổi bật của Việt Nam Quốc dân Đảng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2018 lúc 16:29

Đáp án A

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập theo con đường cách mạng vô sản, hoạt động của hội có chú trọng vào việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ trong nội bộ hội viên mà còn truyền bá sâu rộng trong quần chúng. Việt Nam Quốc dân Đảng là tổ chức không đi theo con đường cách mạng vô sản nên không chú trọng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. Như vậy, về con đường cách mạng của hai tổ chức khác nhau nên hoạt động căn bản của hai tổ chức cũng khác nhau, đó chính là ở việc chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin. Những hoạt động như chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng, tập trung phát triển lực lượng cách mạng là điểm chúng của hai tổ chức; tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang là hoạt động nổi bật của Việt Nam Quốc dân Đảng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2018 lúc 4:13

Chọn đáp án A

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập theo con đường cách mạng vô sản, hoạt động của hội có chú trọng vào việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ trong nội bộ hội viên mà còn truyền bá sâu rộng trong quần chúng. Việt Nam Quốc dân Đảng là tổ chức không đi theo con đường cách mạng vô sản nên không chú trọng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. Như vậy, về con đường cách mạng của hai tổ chức khác nhau nên hoạt động căn bản của hai tổ chức cũng khác nhau, đó chính là ở việc chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin. Những hoạt động như chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng, tập trung phát triển lực lượng cách mạng là điểm chúng của hai tổ chức; tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang là hoạt động nổi bật của Việt Nam Quốc dân Đảng

Bình luận (0)
ha lt
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
14 tháng 3 2023 lúc 12:15

Câu A

Bình luận (0)