Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Lê Vân
Xem chi tiết
Quang Thang Le
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
13 tháng 3 2020 lúc 8:57

a)Ta có:

\(\frac{419}{-723}< 0< \frac{-697}{-313}\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
13 tháng 3 2020 lúc 15:25

c)\(\frac{17}{215}>\frac{17}{314}\)

d)Ta có:

\(\frac{11}{54}< \frac{22}{54}< \frac{22}{37}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

e)Ta có:

\(\frac{-385}{-126}>0>\frac{-57}{3461}\)

\(\Rightarrow\frac{-385}{-126}>\frac{-57}{3461}\)

f)Ta có:

\(\frac{123}{109}>1>\frac{556}{789}\)

\(\Rightarrow\frac{123}{109}>\frac{556}{789}\)

g)Ta có:

\(\frac{-56}{57}>-1>\frac{-49}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{-56}{57}>\frac{-49}{47}\)

Khách vãng lai đã xóa
jungkook
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
11 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(\frac{43}{47}\) và \(\frac{53}{57}\)

Phương pháp 1 , dùng phần bù , phần hơn :

Để bằng 1 , \(\frac{43}{47}\) phải cộng thêm : 1 - \(\frac{43}{47}\) = \(\frac{4}{47}\)

Để bằng 1 . phân số \(\frac{53}{57}\) phải cộng thêm : 1 - \(\frac{53}{57}\) = \(\frac{4}{57}\)

Do \(\frac{4}{57}\) < \(\frac{4}{47}\) nên \(\frac{43}{47}\) < \(\frac{53}{57}\) [ do dùng phần bù nhiều hơn nên bé hơn ]

\(\frac{12}{47}\)và \(\frac{19}{77}\)

Dùng phân số trung gian :

\(\frac{12}{47}\)\(\frac{12}{48}\) = \(\frac{1}{4}\) ; \(\frac{19}{77}\)\(\frac{19}{76}\) = \(\frac{1}{4}\)

Vì \(\frac{12}{47}\)\(\frac{1}{4}\) > \(\frac{19}{77}\) nên \(\frac{12}{47}\) > \(\frac{19}{77}\)

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 7 2016 lúc 20:39

a.1 - 43/47 = 4/47 ; 1 - 53/57 = 4/57. Vì 4/47 > 4/57 nên 53/57 > 43/47

b.12/47 = 0,255 ; 19/77 = 0,246. Vì 0,255 > 0,246 nên 12/47 > 19/77

Nguyễn Hưng Phát
11 tháng 7 2016 lúc 20:41

a,Cho \(a,b,c\in N\left(a,b,c\ne0\right)\).và \(a< b\)CMR:\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

(Nhân chéo mà chứng minh)

Áp dụng:\(\frac{43}{47}< \frac{43+10}{47+10}=\frac{53}{57}\)

b,Ta có:\(\frac{12}{47}>\frac{12}{48}=\frac{1}{4}=\frac{19}{76}>\frac{19}{77}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{47}>\frac{19}{77}\)

Monkey D Luffy
Xem chi tiết
trinh van bang
3 tháng 3 2017 lúc 17:10

ta có : 1 - \(\frac{47}{57}\)\(\frac{10}{57}\)
          \(1-\frac{66}{76}=\frac{10}{76}\)
Vì \(\frac{10}{57}>\frac{10}{76}\Rightarrow\frac{47}{57}>\frac{66}{76}\)

ngonhuminh
3 tháng 3 2017 lúc 17:06

47<66; 57<76

vậy 47/57<66/76

Pho Ni Phai
3 tháng 3 2017 lúc 17:11

47/57<66/76

Sarimi chan
Xem chi tiết
Trịnh Châu Long
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 15:43

a, <=> (59-x/41 + 1) + (57-x/43 + 1) + (55-x/45 + 1) + (53-x/47 + 1) + (51-x/49 + 1) = 0

<=> 100-x/41 + 100-x/43 + 100-x/45 + 100-x/47 + 100-x/49 = 0

<=> (100-x).(1/41+1/43+1/45+1/47+1/49) = 0

<=> 100-x=0 ( vì 1/41+1/43+1/45+1/47+1/49 > 0 )

<=> x=100

Vậy x = 100

b, <=> 2-x/2016 + 1 = (1-x/2017 + 1) + (1 - x/2018)

<=> 2018-x/2016 = 2018-x/2017 + 2018-x/2018

<=> 2018-x/2016 - 2018-x/2017 - 2018-x/2018 = 0

<=> (2018-x).(1/2016-1/2017-1/2018) = 0

<=> 2018-x=0 ( vì 1/2016-1/2017-1/2018 khác 0 )

<=> x=2018

Vậy x=2018

Tk mk nha

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
Xem chi tiết
tieuthu songngu
6 tháng 5 2019 lúc 14:52

\(\frac{59-x}{41}+\frac{57-x}{43}+\frac{55-x}{45}+\frac{53-x}{47}+\frac{51-x}{49}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\frac{51-x}{49}+1\)\(=-5+5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x+49}{41}+\frac{57-x+43}{43}+\frac{55-x+45}{45}+\frac{53-x+47}{47}\)\(+\frac{51-x+49}{49}=0\)

\(\Rightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

\(\Rightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

karipham
6 tháng 5 2019 lúc 15:05

\(=\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\)

\(\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

đoạn này có 5 là do mik mượn 5 con 1 khi đó nha

\(=\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\)

\(\frac{100-x}{49}=0\)

\(=\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}< 0\)

nên 100-x=0 

còn lại bn từ lm

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết