Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Cute
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
16 tháng 3 2019 lúc 21:32

\(F=\frac{n^2+1}{n^2-3}\text{ là số nguyên }\Leftrightarrow n^2+1⋮n^2-3\)

\(\Leftrightarrow n^2-3+6⋮n^2-3\)

\(\text{Vì }n^2-3⋮n^2-3\text{ nên }6⋮n^2-3\)

\(\Leftrightarrow n^2-3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;3\right\}\)

\(\text{Vậy }F\text{ là số nguyên }\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;3\right\}\)

Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 4 2016 lúc 11:45

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6

Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6

QuocDat
2 tháng 4 2016 lúc 11:48

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6

Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6

Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2023 lúc 21:17

Để đây là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

nguyen ngoc thach
Xem chi tiết
yennhi tran
8 tháng 5 2018 lúc 15:45

thuc hien phep chia ta co so du la -1

suy ra-1 chia hết cho n-1

hay n-1 là ư(-1)

n-1=1 nên n=2

n-1=-1 nên n=1

vay n=2 hoac -1

nguyen ngoc thach
10 tháng 5 2018 lúc 9:14

thanks

Nguyễn Anh .....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:33

a: Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(3n+1\in\left\{1;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

c: Để C nguyên thì \(n+3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
lí trường nhạc
Xem chi tiết
Võ Đoan Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 23:59
1/a, -Ta có: $B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$ -Vậy: B
Võ Đoan Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 23:59

1/a,

-Ta có: 

$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$

-Vậy: B<A

b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$

$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$