Những câu hỏi liên quan
thin thin
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phúc
18 tháng 3 2017 lúc 9:55

Gọi giao điểm của BN, CM là G => G là trọng tâm của tam giác ABC

Ta có: BN vuông góc vs CM

=> BG vuông góc vs GM và CG vuông góc vs GN

=> MG2 + GB2 = BM2 =(1/2.AB)2 =90,25 và CG2 + GN2 = NC2 = (1/2AC)2 = 121 (ĐL Pytago)

=> MG2 + GB2 + CG2 + GN2 = 211,25

Mà MG = 1/2 CG và NG = 1/2 BG (Vì G là trọng tâm)

=> (1/2CG)+ CG2 + (1/2 BG)2  + BG2 =211,25 => 5/4 BG2 + 5/4 CG2 =211,25

=> BG+CG= 211,25 : 5/4 =169

=> BC2 = 169 (Vì BG+CG= BC2) => BC = 13

Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2017 lúc 8:13

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2017 lúc 10:54

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 17:02

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 15:22

a; DN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DN//AB

=>DN//MB

Xét tứ giác BMND có

BM//DN

BD//MN

Do đó: BMND là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

NM//BC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>\(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)