Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 11:36

Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được:  T 2 = 10.1 , 2 = 12 N

Nhận thấy:  T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N

=> Dây không bị đứt

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2017 lúc 3:22

Ta có:

 

- Các lực tác dụng lên vật  m 1 : trọng lực P 1 → , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực kéo F → , lực căng T 1 → của dây.

- Các lực tác dụng lên vật  m 2 : trọng lực P 2 → , phản lực Q 2 → của mặt sàn, lực căng T 2 → của dây.

- Theo định luật II - Niutơn, ta có:

+ Vật  m 1 : P 1 → + Q 1 → + F → + T 1 → = m 1 a 1 → (1)

+ Vật  m 2 : P 2 → + Q 2 → + T 2 → = m 2 a 2 → (2)

Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của mỗi vật, ta được:

F − T 1 = m 1 a 1 ( a ) T 2 = m 2 a 2 ( b )

- Vì T 1 = T 2 a 1 = a 2 = a  nên từ (a)+(b), ta suy ra:

F = m 1 + m 2 a → a = F m 1 + m 2 = 18 5 + 10 = 1 , 2 m / s 2

=> Quãng đường vật đi được sau 2s là:  s = 1 2 a t 2 = 1 2 .1 , 2.2 2 = 2 , 4 m

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 6:27

Ta có:

+ Gia tốc: a = F m 1 + m 2 ta tính được ở câu 3

thay a vào phương trình (b), ta được:  T 2 = T = m 2 F m 1 + m 2

+ Để dây bị đứt thì:

T ≥ T max = 15 N ↔ m 2 F m 1 + m 2 ≥ T max → F ≥ T max m 1 + m 2 m 2 = 15 5 + 10 10 = 22 , 5 N

=> Để dây bị đứt thì lực kéo F ≥22,5N

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 9:50

Đáp án D

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 7:51

Đáp án B

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 12:52

Đáp án C

Giai đoạn 1:

M1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng =>

 

Giai đoạn 2:

M1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng =>

 

Giai đoạn 3:

M1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng

Giai đoạn 4:

M1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng

 

Giai đoạn 5:

M1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng

 

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là :0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 3:04

Đáp án C

Giai đoạn 1:

 

 

m 1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng 

Giai đoạn 2:

m 1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng

 

 

 

Giai đoạn 3:

m 1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng

Giai đoạn 4:

m 1  đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng

 

Giai đoạn 5:

m 1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng 

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là 0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 15:46

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 6:18

Chọn đáp án A

Bình luận (0)