Hãy phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật.
Phân biệt phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh?
phân biệt phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh
. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:
* Về bản chất:
Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.
Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.
* Về chất mang:
Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…
Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh
* Về mật số vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106
Phân vi sinh: Từ 1.5×108
* Về các chủng vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…
Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose
* Phương pháp sử dụng:
Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.
Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.
Tác dụng của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vào đất là:
A. Thúc đẩy quá trình phân hủy
B. Phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn giản
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 1: Lấy ví dụ và nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?
36. Cây điền thanh thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân chuồng
37. Cây muồng muồng thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân chuồng
38. DAP (chứa N, P) thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân xanh
39. Khô dầu lạc thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân bắc
40. Phân trâu, bò thuộc nhóm phân bón nào?
A. Hữu cơ B. Vi sinh C. Hóa học D. Phân rác
Cho các phát biểu sau đây về quá trình cố định đạm sinh học:
(1). Chỉ được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh với các dạng thực vật bậc cao. (2). Chỉ do các vi sinh vật nhân sơ có hệ thống enzyme nitrogenase thực hiện.
(3). Trồng các thực vật cộng sinh với vi sinh vật cố định đạm làm tiết kiệm phân bón.
(4). Nếu không có phân đạm, có thể dùng bèo hoa dâu làm phân bón hữu cơ và cung cấp đạm cho cây trồng.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Chỉ được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh với các dạng thực vật bậc cao. à sai, có thể được thực hiện bởi các vi sinh vật sống tự do.
(2). Chỉ do các vi sinh vật nhân sơ có hệ thống enzyme nitrogenase thực hiện. à đúng
(3). Trồng các thực vật cộng sinh với vi sinh vật cố định đạm làm tiết kiệm phân bón. à đúng
(4). Nếu không có phân đạm, có thể dùng bèo hoa dâu làm phân bón hữu cơ và cung cấp đạm cho cây trồng. à đúng
Cho các phát biểu sau đây về quá trình cố định đạm sinh học:
(1). Chỉ được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh với các dạng thực vật bậc cao.
(2). Chỉ do các vi sinh vật nhân sơ có hệ thống enzyme nitrogenase thực hiện.
(3). Trồng các thực vật cộng sinh với vi sinh vật cố định đạm làm tiết kiệm phân bón.
(4). Nếu không có phân đạm, có thể dùng bèo hoa dâu làm phân bón hữu cơ và cung cấp đạm cho cây trồng.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1). Chỉ được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh với các dạng thực vật bậc cao. à sai, có thể được thực hiện bởi các vi sinh vật sống tự do.
(2). Chỉ do các vi sinh vật nhân sơ có hệ thống enzyme nitrogenase thực hiện. à đúng
(3). Trồng các thực vật cộng sinh với vi sinh vật cố định đạm làm tiết kiệm phân bón. à đúng
(4). Nếu không có phân đạm, có thể dùng bèo hoa dâu làm phân bón hữu cơ và cung cấp đạm cho cây trồng. à đúng
Lấy ví dụ và nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?
em cần gấp mn giúp em với ạ
Em hãy phân biệt: phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh phân giải chất hữu cơ