Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tùng
2 tháng 12 2017 lúc 19:44

ib làm 

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
3 tháng 10 2016 lúc 13:54

a) Ta có:

2y2 - 4y dương 

<=> y(2y-4) dương

<=> y và 2y-4 cùng dấu

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}y< 0\\2y-4< 0\Rightarrow2y< 4\Rightarrow y< 2\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}y>0\\2y-4>0\Rightarrow2y>4\Rightarrow y>2\end{array}\right.\)

Vậy y > 2 hoặc y < 2 thì thỏa mãn đề bài

b) 5(3y+1)(4y-3) > 0

<=> (3y+1)(4y-3) > 0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}3y+1>0;4y-3>0\\3y+1< 0;4y-3< 0\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}3y>-1;4y>3\\3y< -1;4y< 3\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}y>-\frac{1}{3};y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3};y< \frac{3}{4}\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

(Dấu ";" có nghĩa là chữ và nha)

Cherry Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phong
25 tháng 9 2018 lúc 19:16

a) Ta có:

\(2y^2-4y\)

\(=2y\left(y-2\right)\left(y\ne2;0\right)\)

Để \(2y^2-4y\) luôn nhận giá trị dương

\(\Rightarrow\) 2y và y -2 cùng dấu

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y< 0\\y-2< 0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}2y>0\\y-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< 0\\y< 2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}y>0\\y>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y< 0\) hoặc \(y>2\) thì biểu thức luôn nhận giá trị dương

b) \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)\left(y\ne-\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{4}\right)\)

Vì 5 là số nguyên dương

=> Để biểu thức luôn nhận giá trị dương thì 3y + 1 và 4y - 3 phải cùng dấu

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y+1>0\\4y-3>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y>-1\\4y>3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}3y< -1\\4y< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y>-\dfrac{1}{3}\\y>\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}y< -\dfrac{1}{3}\\y< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y>\dfrac{4}{3}\) hoặc \(y< -\dfrac{1}{3}\) thì biểu thức luôn nhận giá trị dương

Dương Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Không Tên
16 tháng 7 2018 lúc 20:00

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

Không Tên
16 tháng 7 2018 lúc 20:06

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
nguyễn ngọc minh
Xem chi tiết
Tung Tran
Xem chi tiết
Nobita Kun
19 tháng 2 2016 lúc 20:59

a, Để x2 + 5x đạt giá trị âm thì 1 trong 2 số là âm và GTTĐ của số âm hơn GTTĐ của số tư nhiên

và x2 luôn tự nhiên => 5x âm

=>  GTTĐ của x2 < GTTĐ của 5x

=> x < 5

=> x thuộc {4; 3; 2; 1;....}

Vậy....

tran duy anh
15 tháng 7 2016 lúc 15:49

câu hỏi này tôi xem xét lại sau

lê thị hà
3 tháng 7 2017 lúc 12:57

còn bài 2

POLICE Are Number One
Xem chi tiết