Cho
ABC
có
, 90 BC
. Kẻ
BD
vuông góc với
AC
(
D AC
). Kẻ
CE
vuông
góc với
AB E AB
. Gọi
H
là giao điểm của
BD
và
CE
. Chứng minh:
180o
A DHE
.
Cho tam giác ABC có B,C < 90 độ. Kẻ BD vuông góc với AC ( D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB ( E thuộc AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE, nối A với H. Chứng minh: góc A + góc DHE = 180 độ
Xét tứ giác AEHD có
góc AEH+góc ADH=180 độ
=>AEHD là tứ giác nội tiếp
=>góc A+góc DHE=180 độ
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BC//ED
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BC//ED
Ta có CE, BD, AH cắt nhau tại O
O là trực tâm của tam giac ABC (tính chât 3 đường trung trực tam giác)
AH vuông góc BC (1)
Gọi I là giao điểm của AH và ED, ta có:
Tam giác AED là tam giac cân tại A (gt)
Suy ra AI vuông góc ED (AH vuông góc BC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ED//BC (đpcm)
Bài làm
Ta kẻ thêm đường thẳng AH là tia phân giác của góc BAC và vuông góc với ED. (1)
=> A1=A2=BAC/2
Xét tam giác AHB và tam giác AHC
Ta có: AB=AC\(\left(GT\right)\)
A1=A2 \(\left(GT\right)\)
AH là cạnh chung.
=> Tam giác AHD=tam giác AHC (c.g.c)
TA có: H1+H2=180o ( Hai góc kề bù )
Mà H1=H2 ( 2 góc tương ứng )
=> H1=H2=\(\frac{180^o}{2}=90^o\)
Do đó: AH\(\perp\)ED (2)
Từ (1) và (2) => AH vuông góc với ED
BC vuông góc với AH
=> ED//BC (đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BC//ED
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BD // CE
Cho tam giác ABC , có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC; E thuộc AB); gọi Ở là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a, BD=CE
b, tam giác OEB=tam giác ODC
c, AO là tia phân giác của BAC
d,H là trung điểm của BC. Chứng minh A,O,H thẳng hàng.
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
b: ΔABD=ΔACE
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)
ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AE=AD và AB=AC
nên EB=DC
Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)
Do đó: ΔOEB=ΔODC
c: ΔOEB=ΔODC
=>OB=OC
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=>AO là phân giác của góc BAC
d: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH làđường trung tuyến
nên AH là phân giác của góc BAC
mà AO là phân giác của góc BAC(cmt)
và AO,AH có điểm chung là A
nên A,O,H thẳng hàng
cho tam giác abc có ab=ac. kẻ bd vuông góc với ac tại d kẻ ce vuông góc ab tại e. Gọi I là giao điểm của BD và CE. CA chứng minh rằng:
a) tam giác ABD= tam giác ACE
b) EI=DI
AI vuông góc với BC
Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC,E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. chứng minh : a) AD = EF b) tam giác ABD = tam giác ACE c) AO là tia phân giác của góc BAC
F ở đâu bạn ?
b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE
^A _ chung
AB = AC
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn)
c, Ta có BD ; CE lần lượt là đường cao
mà BD giao CE = O
=> O là trực tâm tam giác ABC
=> AO là đường cao thứ 3 trong tam giác
mà tam giác ABC cân tại A nên AO là đường cao
đồng thời là đường phân giác ^BAC
Cho tam giác ABC cân tại A A ^ < 90 ° . Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE vuông góc với AB tại E.
a) Chứng minh tam giác ADE cân.
b) Chứng minh DE// BC.
c) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh IB = IC
d) Chứng minh. A I ⊥ B C .