Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
20 tháng 10 2017 lúc 16:08

\(pt\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=11\).

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=11\)

đến đây tự làm nhé

Nguyễn Anh Thư
20 tháng 10 2017 lúc 16:09

Giải nốt hộ tớ đi :<

Trần Hữu Ngọc Minh
20 tháng 10 2017 lúc 16:14

vì \(x,y\in N\)nên ta có 2 trường hợp

TH1:\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+1=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=10\end{cases}}\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}x+1=11\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm \(\left(x;y\right)\)của phương trình là \(\left(0;10\right)\)và \(\left(10;0\right)\)

Điệu nhảy tình bạn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 6 2018 lúc 15:50

giả sử các số đó là x;y với x>1 ; y>1 và không làm giảm tính tổng quát, ta có thể đặt: \(x\le y\)

Theo đề bài, ta có: \(\left(x+1\right)⋮y\) và \(\left(y+1\right)⋮x\)

Do vậy: \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]⋮xy\)

\(\left(xy+x+y+1\right)⋮xy\Rightarrow\left(x+y+1\right)⋮xy\)

Hay x+y+1 = p.xy với p thuộc N

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=p\)

Vì \(x\ge1;y\ge1\) Nên rõ ràng là: \(0< \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}\le1+1+1=3\)

Vậy p chỉ có thể nhận một trong các giá trị 1;2;3

- Với p = 3 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=3\Rightarrow\left(1;1\right)\)

- Với p = 2 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=2\) => Phương trình vô nghiệm

- Với  p =1 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=1\Rightarrow\left(2;3\right)\)

Vậy có 3 cặp số thỏa mãn yêu cầu: (1;1) ; (2;3) ; (3;2)

P/s: Không chắc lắm. Nếu còn nhiều sai sót, mong các anh/chị, thầy cô sửa cho em

Điệu nhảy tình bạn
24 tháng 6 2018 lúc 15:52

Trời đất, bạn MMS giỏi ghê. Thế mà mình nghĩ mãi không ra. Cảm ơn bạn nhiều

Khoa Nguyên
24 tháng 6 2018 lúc 15:56

Giả sử $y \leq x$. Ta có x+1 chia hết cho y nên x+1 > y hay x+1>y  (do y =<x)

Mặt  khác y+1 chia hết cho x nên y+1 $\geq$ x hay y >=x-1. => x+1 >y>=x-1

Xét y=x. Khi đó ta có x+1 chia hết cho x nên x=y=1 hoặc x=y=0 (nếu x>1 thì x và x+1 sẽ nguyên tố cùng nhau và x+1 không chia hết cho x)

Xét y=x-1 ta có x+1 chia hết cho x-1 => (x+1-x-1) chia hết cho x-1 tức 2 chia hết cho x-1 => x-1=1 hay x-1=-1 hoặc x-1=2

=> x=2 hay x=0(loại do lúc này y=-1 tức y+1=0) hay x=3

=> Các cặp (x,y) trong TH này là (2;1); (3;2)

Vậy các cặp (x,y) cần tìm là (2;1), (3;2), (0;0), (1;1)

gfhf
Xem chi tiết
NQQ No Pro
24 tháng 1 lúc 19:59

4y + 2549 = x(x + 1)

Vì x(x + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên x(x + 1) chẵn

=> 4y + 2549 chẵn 

=> 4y lẻ 

=> y = 0

=> 40 + 2550 = x(x + 1)

=> 2550 = x(x + 1) = 50 . 51

=> x = 50 

Hải An Đinh
Xem chi tiết
trí ngu ngốc
10 tháng 11 2021 lúc 15:22

Tìm UCLN của 120 ,160
120=23.3.5

160=25.5

UCLN(120,160)=23.5=40 ⇒Cạnh HV=40cm

tôi là người thông minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Vũ Ngô Cao Tường
Xem chi tiết
Lê Thanh Trúc
22 tháng 9 2021 lúc 17:15

chưa viết hoa tên Nguyễn Thu Hiền

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Sỹ Nguyên
22 tháng 9 2021 lúc 18:24

đúng đó

Khách vãng lai đã xóa

bắt kinh nha

◎🅰ı☘hᗩI๖ۣۜbÁⓇ๖ۣۜA☒

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Châu
Xem chi tiết
I_LOVE_YOU
24 tháng 6 2017 lúc 10:58

Gọi số cần tìm ab ( a,b là chữ số; a khác 0 )

Khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó ta được số 1ab ( điều kiện như trên )

Ta có:

1ab = ab x 5

100 + ab = ab x 5 

100 = ab x 4

100 : 4 = ab

25 = ab

Vậy số cần tìm là 25

TNT học giỏi
24 tháng 6 2017 lúc 11:00

cho  số đó là a

ta có 1a = a.1

         10 = 1.a

 => 10 = 4.a

=>   a = 2,5

Đừng Bắt Tui Nói
24 tháng 6 2017 lúc 11:06

Gọi số đó là ab,ta có:

5*ab=1ab.

4*ab+ab=100+ab.

4*ab=100.

ab=100:4..

ab=25.

Vậy ab=25.
 

an Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2023 lúc 21:17

Sửa đề $38-12\sqrt{5}$ thành $28-12\sqrt{5}$

Lời giải:

Gọi biểu thức là $A$
Ta có:

$28-12\sqrt{5}=28-2\sqrt{180}=18-2\sqrt{18}.\sqrt{10}+10$

$=(\sqrt{18}-\sqrt{10})^2=(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2$

$\Rightarrow A=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})\sqrt{(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2}$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})|3\sqrt{2}-\sqrt{10}|$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})(3\sqrt{2}-\sqrt{10})$

$=(3\sqrt{2})^2-(\sqrt{10})^2=18-10=8$

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 10 2021 lúc 23:19

Giữa hai số chẵn có \(5\)số lẻ nên hiệu của chúng là: 

\(2\times5=10\)

Số lớn là: 

\(\left(126+10\right)\div2=68\)

Số bé là: 

\(68-10=58\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ngọc
8 tháng 11 2021 lúc 20:51

cảm ơn nha

Khách vãng lai đã xóa