Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng.
Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
- Cách đặt mắt để đo chiều dài bút chì:
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc giá trị chiều dài của bút theo vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của bút.
=> Cách đặt mắt để đo chiều dài bút chì như hình c là đúng.
Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?
Cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ ở hình a là đúng: đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ.
Quan sát hình 4.4 và cho biết cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
- Cách đặt thước để đo chiều dài bút chì:
+ Đặt thước đo dọc theo chiều dài bút.
+ Vạch số 0 của thước ngang với một đầu của bút.
=> Cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như hình c là đúng.
Câu 1 sử dụng kính lúp cầm tay như thế nào là đúng A đặt kính gần sát mắt B đặt kính rất xa vật c đặt kính gần sát vật rồi đưa tính ra xa gần để thấy rõ vật D đặt tính chính giữa mắt và vật câu 2 tế bào nghề thần kinh ở người có dạng hình a cầu B sao C trụ D đa giác Câu 3 sự lớn lên và sinh sản của tế bào giúp cơ thể a thích ghi với môi trường sống b thay thế tế bào ung thư C lớn lên và phát triển D không ngừng lớn lên mãi Câu 4 mẫu vật nào dưới đây phải dùng kính hiển vi để quan sát A ruồi ông tế bào thực vật b giun sán tế bào thực vật c trong sáng tế bào động vật D tế bào động vật tế bào thực vật Câu 5 trong các nhóm sau nào gồm Toàn cơ thể đơn bào A nấm men vi khuẩn trùng biến hình B trùng biến hình nấm men con bướm C nấm Nam vi khuẩn con thỏ D con thỏ cây hoa mai nấm rơm Câu 6 Tìm một tế bào ban đầu sau 2 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là a 32 B 4 C 8 D 16 Câu 7 cây xoài nhà em gồm những cơ thể đặc trưng là a rễ thân lá hoa B rễ cành lá hoa C thân cành lá hoa D là hoa quả Câu 8 Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào có thể chia tế thành hai loại là a tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực B tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành C tế bào người và tế bào động vật D tế bào trung ương và tế bào ngoại biên Câu 9 loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là a không bào B lục lạp C ti thể D Ribosome Câu 10 đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào a nhân hoặc vùng nhân b tế bào chất c màng tế bào D thành tế bào Câu 11 nằm ở giữa nhân hoặc 4 nhân và màng tế bào là thành phần nào a mà nhân b tế bào chất c thành tế bào D roi Câu 12 thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực a mà nhân b chất tế bào C hệ thống nội mà D vùng nhân Câu 13 các biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì A cấm thực hiện B bắt buộc thực hiện C cảnh báo nguy hiểm D không bắt buộc thực hiện Câu 14 tính chất nào sau đây là oxigen không có a oxigen là chất khí B không màu không mùi không vị C tan nhiều trong nước d nặng hơn không khí Câu 15 nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khí A nước trong cốc càng nghèo B nước trong cốc càng ít C nước trong cốc càng nóng D nước trong cốc càng lạnh Câu 16 để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì A chặt cây cây cầu cao tốc B đổ chất thải chưa qua xử lý ra môi trường C Xây thêm nhiều khu công nghiệp D trồng cây xanh Công học bài Lý vực nào sau đây thuộc về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên a sinh học B Lịch Sử C địa lý D ngoại ngữ Câu 18 đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên a nghiên cứu về tâm lý của vận động viên đá bóng đá B nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ C nghiên cứu về ngoại hình D nghiên cứu và luật đi đường Câu 19 vật nào sau đây là vật không sống A quả cà chua ở trên cây B con mèo C than củi D vi khuẩn Câu 20 các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể a các thìa nhôm các ám sát canxi B con chó con dao đồi núi C sắt nhôm mâm đồng D bóng đèn điện thoại thủy ngân Chọn đáp án đúng
một người muốn làm một chiếc gương phẳng lên bờ tường thẳng đứng để quan sát được toàn bộ thân mình. người đó phải sử dụng 1 chiếc gương có kích thước và lắp đặt như thế nào để thỏa mãn yêu cầu trên biết người cao 1,8m; mắt cách đỉnh đầu 15cm.
Quan sát Hình 37.16 và đọc thông tin, hãy cho biết quả được hình thành và lớn lên như thế nào?
- Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, noãn biến đổi thành hạt chứa phôi, bầu nhuỵ biến đổi thành quả chứa hạt.
- Quả lớn lên nhờ sự phân chia của tế bào
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A. 50/31 cm ÷ 25/8 cm.
B. 52/31 cm ÷ 13/4 cm.
C. 53/31 cm ÷ 13/4 cm.
D. 52/31 cm ÷ 25/8 cm.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C ; d V → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ l → M a t V
⇒ 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k
+ Đeo kính 1 dp:
1 0 , 25 + 1 − O C C = 1 ⇒ O C C = 1 3 m
+ Khi dùng kính lúp:
1 d C + 1 0 , 3 − 1 / 3 = 32 1 d V + 1 0 , 3 − ∞ = 32 ⇒ d C = 1 62 m = 50 31 c m d V = 1 32 m = 25 8 c m
Một người đứng trước một gương phẳng đặt mắt tại M để quan sát ảnh của một bức tường song song với gương ở phía sau lưng như hình 5.11
a) Dùng hình vẽ xác định khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương. Nói rõ cách vẽ
b) Nếu người ấy tiến lại gần gương thì khoảng PQ thay đổi thế nào?
a) Khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương phải thỏa mãn điều kiện: Tất cả các điểm sáng nằm trên tường trong khoảng PQ đều có tia sáng phát ra đến đập vào mặt gương, bị phản xạ và đi vào mắt M của người quan sát. Vậy tia tới PI và QJ phải nằm trên đường kéo dài gặp ảnh M’ của M.
Cách vẽ:
+ Vẽ ảnh M’ của mắt M qua gương.
+ Nối điểm mép gương I và J với M’ và kéo dài ra sau cắt tường tại P và Q.
Như vậy mọi tia tới xuất phát từ một điểm bất kì trên tường nằm trong khoảng PQ trên tường đều cho tia phản xạ trên gương đi được vào mắt M.
b) Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì ảnh M’ của mắt M cũng tiến lại gần gương hơn, khi đó tia IP và JQ sẽ loe rộng hơn, suy ra khoảng PQ sẽ tăng lên.
Một người đứng trước một gương thẳng đặt mắt tại M để quan sát ảnh của một bức tường song song với gương ở phía sau lưng (hình 5.6)
Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì khoảng cách PQ sẽ biến đổi như thế nào?
Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M’ cũng tiến lại gần gương, góc KM’I to ra nên khoảng PQ cũng to ra hơn.