( 15 -2n ) ⋮ ( n+1) với n ≤ 7
(15-2n) chia hết cho n+1 ( với n < hoặc bằng 7 )
đặt A=\(\frac{15-2n}{n+1}=-2+\frac{17}{n+1}\)
để (15-2n) chia hết cho n+1
=> A thuộc số nguyên
=> \(\frac{17}{n+1}\)thuộc số nguyên
hay n+1 thuộc Ư(17)={1; -1;2; -2}
nên n+1=1
n+1=-1
n+1=2
n+1=-2
<=> n=0
n=-2
n=1
n=-3
vậy với n={0; -2;1; -3} thì 15-2n chia hết cho n+1
Bài 15 : Tìm số nguyên n :
\(a.n+7⋮n+2\\ b.9-n⋮n-3\\ c.n^2+n+17⋮n+1\\ d.n^2+25⋮n+2\)
\(e.2n+7⋮n+1\\ g.3n^2+5⋮n-1\\ h.3n+7⋮2n+1\\ i.2n^2+11⋮3n+1\)
a) n + 7 chia hết cho n + 2
n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) 9 - n chia hết cho n - 3
9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3
9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3
6 - (n - 3) chia hết cho n - 3
=> 6 chia hết cho n - 3
=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}
Còn lại giống a
c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1
n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1
=> 17 chia hết cho n + 1
(15 - 2n ) chia hết cho ( n+1) với n bé hơn hoạc bằng 7 ( n+13) chia hết cho ( n-5)
≤a) (1n +13 ) chia hết cho ( n-5) với n>5
(15 - 2n )chia hết cho ( n+ 1 ) với n < 7
( 6n + 9 ) chia hết cho ( 4n - 1 ) với n lớn hơn hoặc bằng 1
Tìm n là số tự nhiên , biết :
( 15 - 2n ) chia hết cho n + 1 ( với n < hoặc bằng 7 )
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN NHIỀU .........
(15-2n)chia hết cho n+1 (n<7;=7)
(6n+9)chia hết cho (4n-1) (n>1;=1)
Tìm số tự nhiên n biết:
a , ( n+ 8 ) chia het ( n + 3 )
b , (15 - 4n ) chia hết cho n ( với n bé hơn 4 )
c , (n + 13 ) chia hết cho ( n - 5 ) ( với n lớn hơn 5 )
đ , ( 15 - 2n ) chia hết cho ( n+1 ) ( với n bé hơn hoặc bằng 7 )
a) ta có n+8=(n+3)+5 chia hết cho n+3
mà (n+3)chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
mà 5 chia hết cho 1;5
=> n+3 = 5 => n = 2
n+3 = 1 loại
KL n=2
Tìm số tự nhiên n để:
a. (n+3) chia hết (n-1)
b. (4n+3) chia hết (2n-1).15
c. (2n+7) chia hết (n+1)
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15≤n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)