nếu mắc 2 đầu của 2 nguồn điện được mắc nối tiếp với nhau thì xảy ra hiện tượng gì
Nếu mắc nối tiếp một cuộn dây dẫn và một đèn và khóa điện rồi nối mạch với nguồn điện. Khi mở khóa điện, hiện tượng xảy ra là
A. đèn lóe sáng rồi tắt
B. đèn tắt ngay
C. đèn tối đi ròi lóe sáng liên tục
D. đèn tắt từ từ
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Đáp án D
+ Dòng điện đang trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì phải giảm hoặc tăng để xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Đáp án D
Dòng điện đang trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch ⇒ Z L = Z C
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì Z L = Z C ⇒ phải giảm Z L hoặc tăng Z C để xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Mắc nối tiếp bóng đèn với một cuộn cảm, khi đóng mạch điện có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
Một nguồn điện 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1(A). Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 2,5 (A).
B. 1/3 (A).
C. 9/4 (A).
D. 3 (A).
Một nguồn điện 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1(A). Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 2,5 (A)
B. 1/3 (A)
C. 9/4 (A)
D. 3 (A)
Chọn đáp án D
Khi mạch ngoài mắc nối tiếp: I = E 2 R + r ⇒ R = 1 2 E I − r = 4 Ω
Khi mạch ngoài mắc song song: I = E R 2 + r = 9 2 + 1 = 3 A