Đáp án D
+ Dòng điện đang trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì phải giảm hoặc tăng để xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Đáp án D
+ Dòng điện đang trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì phải giảm hoặc tăng để xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện
B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở
D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp đang sảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch
A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. có giá trị hiệu dụng tăng.
D. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, c mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt gịá trị cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 3 Ω và đoạn mạch X thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Đoạn mạch X chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Giá trị của mạch X là
A.
B.
C.
D.
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 120 V
B. 180 V
C. 220 V
D. 240 V
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C không đổi, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp có biểu thức u = U0sin (ωt+φ) thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. Khi tăng dần tần số thì
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng
C. Điện áp hiệu dụng trên tỵ không đổi
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 100V. Tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 50V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 15 0 . Tiếp tục tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 40V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 66 V.
B. 62 V
C. 70 V.
D. 54 V.