Những câu hỏi liên quan
Trần Kim Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 4 2020 lúc 22:55

a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)

b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)

A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)

\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 5 2017 lúc 21:44

\(A=\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3n-3+2}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)+1}{n-1}=3+\frac{1}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 1

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

Bình luận (0)
uzumaki naruto
1 tháng 5 2017 lúc 21:46

Ta có A= 3n-2/ n-1 = 3n-3+1/ n-1 = 3(n-1)/n-1 + 1/n-1 = 3+ 1/n-1

để A thuộc Z = > 3 + 1/n-1 thuộc z => 1/n-1 thuộc Z => 1 chia hết cho n-1 => (n-1) thuộc Ư(1)

=> n-1 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {0; 2}

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm
3 tháng 8 2017 lúc 6:17

a, A là phân số chỉ khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b, A \(\in Z\)\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4=6\Rightarrow6⋮2n-4\)

Vì \(2n-4\)là số chẵn nên : 

\(2n-4=-6\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\text{và }A=0\)

\(2n-4=-2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\text{và }A=-2\)

\(2n-4=2\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\text{và }A=4\)

\(2n-4=6\Rightarrow2n=10\Rightarrow n=5\text{và }A=2\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
16 tháng 3 2023 lúc 11:54

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0=>n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
Vy
Xem chi tiết
Nhung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 14:19

A nguyên <=> n-1 là ước của 3

n-11-13-3
n204-2

Vậy n=-2;0;2;4 thì A nguyên

Bình luận (0)
TFBoys_Thúy Vân
8 tháng 5 2016 lúc 14:20

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Tích mk nha các bạn

Bình luận (0)
khoi nguyen
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 2 2018 lúc 19:18

\(a)\) Để A là một phân số thì \(n-3\ne0\) \(\Leftrightarrow\) \(n\ne3\)

\(b)\)Thay \(n=-2\) vào A ta được : 

\(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phạm Baỏ Thy
Xem chi tiết
phamtrieukimngan
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
4 tháng 5 2021 lúc 20:23

\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Mà để A nguyên thì \(\frac{3}{n-2}\)nguyên

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm3;\pm1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1;3;5\right\}\)

Vậy ......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phamtrieukimngan
5 tháng 5 2021 lúc 20:22

hihi mik chẳng hiểu gì cả cậu có thể giải thích dễ hiểu hơn ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa