Những câu hỏi liên quan
Võ Cao Đan Vy
Xem chi tiết
Phùng Gia Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 10:13

**** cho mình rồi mình trả lời cho

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
25 tháng 12 2015 lúc 10:22

câu cmr tồn tại 1 số là bội của 19 có tổng các chữ số là 19:

tồn tại số là bội của 19 có tổng các chữ số là 19. VD: 874

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 11:55

Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).

Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))

Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.

Vậy...

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 7 2021 lúc 21:22

Xét khoảng \(\left(n+1\right)!+2\)đến \(\left(n+1\right)!+n+1\).

Khoảng này có \(n\)số tự nhiên. 

Với \(k\)bất kì \(k=\overline{2,n+1}\)thì 

\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)do đó không là số nguyên tố. 

Do đó ta có đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Ice Wings
29 tháng 11 2015 lúc 10:37

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Thu
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
Xem chi tiết
tuan le
Xem chi tiết
Ánh trăng là thông điệp...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
16 tháng 12 2016 lúc 12:42

 Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lak: a, a+1, a+2.

 + Nếu a chia hết cho 3=> btđcm

 + Nếu a ko chia hết cho 3:

 -a:3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3=> btđcm

 -a:3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3=> btđcm

(btđcm lak bài toán đc chứng minh nha bn.)

Bình luận (0)