Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
~ Kammin Meau ~
Xem chi tiết
YunTae
15 tháng 5 2021 lúc 15:45

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 8:47

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có  A O B ^ = 45 ° ,   A O C ^ = 90 ° ⇒   A O B ^ < A O C ^   ( 45 ° < 90 ° )  nên OB nằm giữa hai tia OA và OC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 2:12

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . ⇒ A O C ^ < A O D ^  nên OC nằm giữa OD và OA.

☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh ngọc
31 tháng 3 2018 lúc 18:35

ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 15:35

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: A O B ^ < A O C ^   79 ° < 90 °  nên OB nằm giữa OC và OA

Sơn Trường
Xem chi tiết

tự vẽ hình nha

vì tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nên:

      aOb+cOb=aOc

      70o+cOb=140o

=>cOb= 140o-70o = 70o

vậy cOb = 70o

tia Ob là tia phân giác của aOc vì:

+tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc 

+aOc-cOb=bOa=70o

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:00

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(70^0< 140^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

b) Ta có: tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc(cmt)

mà \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=70^0\right)\)

nên Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)