Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Bình luận (0)
Thủy BỜm
Xem chi tiết
kaitokid
Xem chi tiết
Hoàng Văn Dũng
6 tháng 6 2017 lúc 9:04

ta có:\(\frac{2n+7}{n+1}\)=\(\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}\)=\(2+\frac{6}{n+1}\)

Để 2+\(\frac{6}{n+1}\)thuộc Z

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

vậy n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

Bình luận (0)
Siêu Quậy Quỳnh
6 tháng 6 2017 lúc 8:54

Ta có \(2n+7⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Thử từng ước của 5 rồi tìm n thỏa mãn

Bình luận (0)
hazzymoon
6 tháng 6 2017 lúc 8:54

n=1

vì 21+7=28và 1+1=2

vậy 28:2=14

chia hết

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
29 tháng 12 2016 lúc 21:23

c,Ta có: \(n^2+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\) (vì n(n+1)đã chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 12 2015 lúc 18:47

a) n+3 chia hết cho n-1

=>(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

n-1=1=>n=2

n-1=-1=>n=0

n-1=2=>n=3

n-1=-2=>n=-1

n-1=4=>n=5

n-1=-4=>n=-3

vì n EN nên nE{0;1;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1

=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chía hết cho 2n+1

=>2n+1=1 

=>2n=0

=>n=0

Bình luận (0)
Happy memories
15 tháng 12 2015 lúc 18:45

a) n + 3 chia hết cho n - 1

n -1 + 4 chia  hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

4 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc Ư(4)

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {0 ' 2 ; 3 ; 5} 

Bình luận (0)
Hô Ka Gê
15 tháng 12 2015 lúc 19:15

cho mình mấy li-ke giúp mình đi

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Yến
Xem chi tiết
Thiên Yết
23 tháng 2 2021 lúc 18:00

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa