giải thích 1 hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và phân chia của tế bào
giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Kể tên và giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến tế bào máu?
+Đông máu: Do các tiều cầu va chạm với thành mạch, vỡ ra giải phóng enzim chứa chất sinh tơ máu. Các tơ máu ôm giữ lấy tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn máu chảy ra ngoài.
+Tiêm thuốc: Tĩnh mạch là nơi máu chảy rất chậm và áp lực thấp, nó cũng là con đường ngắn nhất để máu chảy về tim. Vì thế, khi tiêm thuốc thì bác sĩ sẽ tiêm vào tĩnh mạch để thuốc có thể chảy về tim nhanh nhất.
Điền từ thích hợp vào chổ trống: “Tế bào thực hiện ………(1)……… để lớn lên, khi đạt kích thức nhất định, một số tế bào phân chia để tạo ra các tế bào con (gọi là sự sinh sản của tế bào). Sự lớn lên và ……(2)……… của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật; giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc chết ở sinh vật.”
(1 Điểm)
(1) trao đổi chất; (2) sinh sản
(1) chuyển hóa năng lượng; (2) sinh sản
(1) trao đổi chất; (2) sinh trưởng
(1) chuyển hóa năng lượng; (2) sinh trưởng
Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Đáp án: B
Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển – giúp các bộ phận cây (lá, thân, cành,..) lớn lên về chiều cao, tăng kích thước.
Tuy nhiên sự xẹp, phồng kí khổng là một hoạt động giúp cây quang hợp, không có ý nghĩa phản ánh sự lớn lên hay phân chia của tế bào thực vật
Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Đáp án: B
Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển – giúp cây lớn lên về chiều cao, tăng kích thước. Tuy nhiên sự xẹp, phồng kí khổng chỉ là hoạt động trao đổi của chúnga
Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Đáp án B
Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng có vai trò trong hoạt động trao đổi nước ở thực vật, không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật
Câu 7. Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào.
(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.
(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào.
(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào.
(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể.
(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể.
Các nhận xét đúng là:
A. (1), (4), (5), (8). B. (1), (2), (3), (6).
C. (3), (5), (8) D. (4), (6), (7).
Bằng kiến thức đã học về tế bào, giải thích hiện tượng thằn lằn có thể tái sinh (mọc lại) được phần đuôi đã mất? |
| A. Nhờ các tế bào ở đuôi có khả năng lớn lên và phân chia (sinh sản). |
| B. Do sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào khi bị tổn thương. |
| C. Nhờ các tế bào ở đuôi thường xuyên xảy ra đột biến. |
| D. Do chế độ ăn giàu chất đạm của thằn lằn. |
Câu 1.Mô tả quá trình lớn lên và sự phân chia tế bào?Nêu mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia tế bào ?
Câu 2.So sánh giữa tế bào thực vật và động vật?
1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.
2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :
- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.
2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :
- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.
b. Tế bào động vật :
- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.