Những câu hỏi liên quan
phạm khả đông
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện
6 tháng 4 2022 lúc 21:28

vì a chia 289 dư 39 nên 289-39=250\(\vdots\)a và 39<a<250

 a chia 289 dư 39 nên 241-41=200\(\vdots \)a và 41<a<200

=>a\(\in \)ƯC(250,200) và 39<a<200

Mà ƯCLN(250,200)=50

=>a\(\in\)Ư(50)={0,50,100,150,200,...}

Vì 39<a<200 nên a\(\in\){50,100,150}

Khách vãng lai đã xóa
Dương Nguyễn Thuỳ
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thuỳ
19 tháng 12 2017 lúc 15:02

làm cả tình bày cho mk nha

Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

bài 3 nè : ta có a=42q+r=2*3*7q+r(q,r thuộc N,0<r<42 Vì a là SNT nên r ko chia hết cho 2,3,7 tìm các hợp số <42 loại chia hết cho 3,7 còn 25 r=25

Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 3 2021 lúc 14:43

a) \(M=2020+2020^2+...+2020^{10}\)

\(M=\left(2020+2020^2\right)+\left(2020^3+2020^4\right)+...+\left(2020^9+2020^{10}\right)\)

\(M=2020\left(1+2020\right)+2020^3\left(1+2020\right)+...+2020^9\left(1+2020\right)\)

\(M=2021\left(2020+2020^3+...+2020^9\right)⋮2021\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 3 2021 lúc 14:47

b, \(A=2021+2021^2+...+2021^{2020}\)

\(=2021\left(1+2021\right)+...+2021^{2019}\left(1+2021\right)\)

\(=2022\left(2021+...+2021^{2019}\right)⋮2022\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Tấn Lộc Đào
Xem chi tiết
Victorique de Blois
12 tháng 8 2021 lúc 20:50

B = 2^2023 chứ nhỉ

A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + ... + 2^2022

2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2023

=> 2A - A = (2^1 + 2^2 + ... + 2^2023) - (2^0 + 2^1 + 2^2 + ... + 2^2021)

=> A = 2^2023 - 2^0

=> A = 2^2023 - 1

=> A và B là 2 stn liên tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Hà Việt Sơn
12 tháng 8 2021 lúc 20:51

Ta có:

A=20+21+22+...+22020+22021A=20+21+22+...+22020+22021

⇔2A=21+22+23+...+22021+22022⇔2A=21+22+23+...+22021+22022

⇔2A−A=(21+22+23+...+22021+22022)−(20+21+22+...+22020+22021)⇔2A−A=(21+22+23+...+22021+22022)−(20+21+22+...+22020+22021)

⇔A=22022−20⇔A=22022−20

⇔A=22022−1⇔A=22022−1

Mà B=22022⇒B=A+1B=22022⇒B=A+1

⇒A⇒A và BB là 22 số tự nhiên liên tiếp. 

    chúc học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
helloa4
Xem chi tiết
Đặng Xuân Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng	Dương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)