Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 16:46

c/ \(C'=\frac{1}{\frac{1}{3-2\sqrt{x}}}.\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{3-2\sqrt{x}}}+1}=\frac{\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)^3}}{1+\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}}\)

Đặt \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=a\)

\(\Rightarrow C'=\frac{a^3}{a+1}=a^2-a+1-\frac{1}{a+1}\)

Đế C' nguyên thì a + 1 là ước của 1

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\left(l\right)\)

Vậy không có x.

Không biết có nhầm chỗ nào không nữa. Lam biếng kiểm tra lại quá. You kiểm tra lại hộ nhé. Thanks

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 16:35

a/ \(C=\left(\frac{2\sqrt{x}}{2x-5\sqrt{x}+3}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{5-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-5}\)

\(=\frac{1}{3-2\sqrt{x}}\)

Câu b, c tự làm nhé

Bình luận (0)
꧁WღX༺
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
14 tháng 2 2020 lúc 18:16

A)\(ĐKXĐ:x\ne1;2;3;4;5\)

B)Ta có:\(P=\frac{1}{x^2-x}+\frac{1}{x^2-3x+2}+\frac{1}{x^2-5x+6}+\frac{1}{x^2-7x+12}+\frac{1}{x^2-9x+20}\)

\(=\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)}+\frac{1}{\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)}+\frac{1}{\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)}+\frac{1}{\left(x^2-4x\right)-\left(5x-20\right)}\)

\(=\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)}+\frac{1}{x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x-5}=\frac{-5}{x\left(x-5\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
14 tháng 2 2020 lúc 18:20

nhầm

\(\frac{1}{\left(x-1\right)x}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}=\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x}=\frac{5}{\left(x-5\right)x}\)

Xin lỗi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 8 2016 lúc 21:11

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x-1=\left\{-1;1-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x-1=-1\Rightarrow x=0\)

...........

Tự thay nha

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 8 2016 lúc 21:10

Để \(M\in Z\)thì x + 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 2 chia hết cho x - 1

Do x - 1 chia hết cho x - 1 => 2 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 8 2016 lúc 20:59

Để \(M\in Z\)thì 7 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Dũng Senpai
13 tháng 8 2016 lúc 22:18

Để M nguyên thì 7 chia hết cho x-1

Vậy x-1 thuộc:

+-1;+-7.

=> x thuộc:

0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Horikita Suzune
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
14 tháng 1 2018 lúc 20:51

a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0

=> 0 < x < 3

b, => x^4.(2x-8) < 0

=> x^4.(x-4) < 0

Vì x^4 >= 0

=> x-4 < 0

=> x  < 4

c, Vì x-1 < x+12

=> x-1 < 0 ; x+12 >0

=> -12 < x < 1

d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0

=> x  >12 hoặc x < 1

Tk mk nha

Bình luận (0)
Horikita Suzune
14 tháng 1 2018 lúc 21:59

Thank you so much

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy_HADES
Xem chi tiết
Mon Lam
Xem chi tiết
AE Hợp Lực
26 tháng 10 2018 lúc 21:38

Thay mặt người phân phối chương trình xin tặng chương trình học online số 1 Việt Nam

Xin chào các thành viên đang online trên trang. Sự kiện khuyến mãi được tài trợ 500 suất áo chiếc áo đá bóng  Việt Nam.Mong tất cả mọi người đã xem vào truy cập sau để nhận thưởng khi xem có 1 bản đăng kí nhận miễn phí : Thời gian có hạn tặng mọi người đã tham gia tích cực

Copy cái này hoặc gõ :

https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi

bảo vê

Bình luận (0)
Mon Lam
26 tháng 10 2018 lúc 21:42

AE hợp lực ????????????????????????

Bình luận (0)
Đỗ Phương Thảo
26 tháng 10 2018 lúc 22:00

đề bài ?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
binh
12 tháng 7 2017 lúc 21:33

CO   UCLN(a;b)=45  suy ra   a=45.m ; b=45.n  (m>n  vi  a>b)   (m;n  nguyen to cung nhau)

Vi a+b=270  suy ra  45.m+45.n=270  suy ra  45.(m+n)=270    suy ra m+n=6

suy ra (m;n)=(5;1);(4;2)  

ma m;n nguyen to cung nhau suy ra   

m=5; n=1    suy ra a=45.5=225       b=45.1=45

h dung nha

Bình luận (0)
hoa anh dao
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 7 2017 lúc 17:09

Bài 3:

a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)

Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN

Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi

\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)

Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN

mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)

Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2

Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé

Bình luận (0)
Nobita Kun
27 tháng 7 2017 lúc 16:19

Bài 1: 

\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))

=> 11 - x = 1

=> x = 10

Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)

Bình luận (0)
Nobita Kun
27 tháng 7 2017 lúc 16:50

Bài 2

a, Đặt \(A=-2\left|x-\frac{3}{4}\right|-\left|y+\frac{3}{4}\right|+\frac{5}{6}\)

Để A đạt GTLN <=> \(-2\left|x-\frac{3}{4}\right|\)đạt GTLN và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|\)đạt GTNN

mà \(\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0=>-2\left|x-\frac{3}{4}\right|\le0\)

và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|\ge0\)

Do đó \(-2\left|x-\frac{3}{4}\right|=0\)và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|=0\)

Vậy GTLN của A = 0 - 0 + 5/6 = 5/6 khi

\(\left|x-\frac{3}{4}\right|=0=>x-\frac{3}{4}=0=>x=\frac{3}{4}\)

Và \(\left|y+\frac{3}{4}\right|=0=>y+\frac{3}{4}=0=>y=-\frac{3}{4}\)

b, Đặt \(B=-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{7}\)

Để B đạt GTLN thì \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)đạt GTLN

Mà \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0=>-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

Do đó để B đạt GTLN thì \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)

Khi đó GTLN của B = 0 + 5/7 = 5/7 khi

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0=>x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)