Những câu hỏi liên quan
Dang Tran
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 14:53

Tham khảo:

Truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” - cũng chính là tác giả, về những cảm xúc đầu đời trong buổi tựu trường ba mươi năm về trước. Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ trong ngày đầu tiên đi học đó. Từ lúc được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe ông đốc gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và vào buổi học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện. Để rồi sau mấy chục năm, tác giả - là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

 

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
nương đặng
Xem chi tiết
Kiều Trường Hải
Xem chi tiết
Kiều Trường Hải
21 tháng 10 2021 lúc 12:48

Làm ơn giúp mình

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Gia Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Quách Tiểu Yến
31 tháng 10 2023 lúc 20:32

Không chép thì cho bạn bằng niềm tin

Bình luận (0)
MK Satoh
Xem chi tiết
Tuyền Dương
Xem chi tiết
Trường Phan
25 tháng 12 2021 lúc 16:11

Tham khảo nha

Tình cảm gia đình là một trong những đề tài quen thuộc , gần gũi trong văn chương nói chung, thơ ca nói riêng. Chúng ta đã từng xúc động trước nỗi niềm của nhà thơ Bằng Việt khi nhớ về những năm tháng chiến tranh đói mòn đói mỏi trong ‘Bếp lửa”, là tình bà cháu thiết tha của Trương Nam Hương qua “ Thời nắng xanh “ nhưng có lẽ không thể không kể đến Xuân Quỳnh với “Tiếng Gà trưa”. Tác phẩm được viết năm 1968 là những dòng hồi tưởng của nữ sĩ về năm tháng ấu thơ bên người bà tần tảo.

Bình luận (0)
Anh Dang
Xem chi tiết