Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nam
Xem chi tiết
Mai Thị Khánh Ly
18 tháng 11 2023 lúc 20:42

là seo?

nguyenhoang
Xem chi tiết
Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 20:13

a) Xét \(\Delta\)ABC ta có : 

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC 

=> MN là đường trung bình 

=> MN//BC , MN = 1/2 BC (1)

=> MNCB là hình thang 

b) Xét tam giác ABC ta có : 

N , P là trung điểm AC , BC (2)

=> NP là đường trung bình 

Từ (1) và (2) => MNPB là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
nguyenhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 4 2020 lúc 14:32

a) Xét \(\Delta\)ABC có: M; N là trung điểm của AB; AC 

=> MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC  (1)

=> MN//BC 

=> BCNM là hình thang 

b) (1) => MN //= \(\frac{1}{2}\) BC  mà BP = \(\frac{1}{2}\)BP  va B; P; C thẳng hàng  ( vì P là trung điểm BC ) 

=> MN// = BP => MNPB là hình bình hành 

c) MN // BC => MN // HP => MNHP là hình thang 

(b) => ^MNP = ^MBP => ^MNP = ^MBH (2) 

Lại có: ^NMH = ^MHB ( so le trong )  ( 3) 

Mặt khác: \(\Delta\)AHB vuông tại H có HM là trug tuyến đáy AB 

=> HM = \(\frac{1}{2}\)AB = BM 

=> \(\Delta\)MHB cân tại M => ^MBH = ^MHB  (4) 

Từ (2) ; (3) ; (4) => ^NMH = ^MNP 

=> MNPH là hình thang cân 

b) Điều kiện để HPNM là hình chữ nhật: 

Ta có: HPNM là hình thang cân

=> HPNM là hình chữ nhật  MH vuông góc BC 

Mặt khác ta có: AH vuông góc BC 

=> A; M; H thẳng hàng mà A; M; B thẳng hàng 

=> H trùng B 

=> Tam giác ABC vuong tại B.

Khách vãng lai đã xóa
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
15 tháng 4 2020 lúc 14:41

a) tam giác ABC có M ; N là trug điểm của AB ; AC

=) MN là trug bình của TG ABC (1)

=) MN/BC

=) BCNM là hình thag 

(mik chia ra nhé)

Khách vãng lai đã xóa
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
15 tháng 4 2020 lúc 14:43

b) (1) =) MN // = 1/2 BC  mà BP = 1/2 BP và B;P;C tahwngr hàng ( vì P là trug điểm BC)

=) mn // bp =) mnpb LÀ HÌNH BÌNH HÀNH

HOK TỐT (lm đc 2 câu thui:<)

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:50

Chọn D

Khởi My
Xem chi tiết
Phi Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 7:55

Gọi độ dài cạnh tam giác và cạnh tứ giác là a,b (cm) (a > b)

Cạnh của tam giác dài hơn cạnh của tứ giác là 10cm nên:

a – b = 10 cm => a = 10 + b

Chu vi tam giác bằng chu vi tứ giác nên:

a + a + a = 4 × b => 3 × a = 4 × b => 3 × (10 + b) = 4 × b => 30 + 3 × b = 4 × b => b = 30 cm

Suy ra a = 10 + 30 = 40 cm

Vậy độ dài cạnh tam giác là 40 cm và độ dài cạnh tứ giác là 30cm

hương quỳnh
Xem chi tiết