Tìm x, y biết (x-2)(y-3)=2 (x,y thuộc N)
X^2= 1! + 2! + 3! +....+ Y! tìm x;y biết x;y thuộc N*
Với \(y\ge5\):
\(VP=1!+2!+3!+...+y!\)
có \(k!=1.2.3.4.5.....k\)có chữ số tận cùng là \(0\)với \(k\ge5\).
Do đó \(VP\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(1!+2!+3!+4!=33\)
nên có chữ số tận cùng là \(3\).
Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)do đó phương trình vô nghiệm với \(y\ge5\).
Thử trực tiếp từng trường hợp \(1\le y\le4\)ta được các nghiệm là \(\left(1,1\right),\left(3,3\right)\).
1. Tìm x, y thuộc Z biết:
a, 3(x+10)2 = 4-y2
b, x2 - 2xy = -y2 -y+1 ( y thuộc N )
c, x2+3x = y2 ( x, y thuộc N* )
d, x2 = y2 - 2y+2 ( x,y thuộc N* )
e, x3 +y3 -4(x2+y2) +4(x+y) = 0 (x, y thuộc N*)
f, 3(x+1)2 = 4 -y2
tìm x,y thuộc n biết 2^x-1 x 3^y+1=12^x+y
Tìm x , y thuộc N biết :
2 x + 1 . 3 y = 12 x
\(2^{x+1}.3^y=12^x\)
\(2.2^x.3^y=2^{2x}.3^x\)
\(2.3^y=2^2.3^x\)
\(3^{y-x}=2\)
=> phương trình vô nghiệm
1. Tìm x,y thuộc N
xy + x + y = 17
2. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố
a, P = (n - 3 ) . ( n + 3 )
b, Q = n^2 + 12n
c, K = 3^n + 18
d, M = ( n - 2 ) . ( 3n + 5 )
3. Tìm các số nguyên tố x,y
a, x^2 + 45= y
b, 2^ x = y+y+1
4. Tìm x thuộc N biết
a, x+17: x+3
Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
y + 1 | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 2 | 5 | 8 | 17 |
y | 17 | 8 | 5 | 2 | 1 | 0 |
Tìm x;y biết 25-y^2=4(x-2016)^3 (x;y thuộc N)
tìm x , y thuộc N biết ( x + 2 ) . ( y + 3) = 6
`(x+2).(y+3)=6`.
Do `x, y in NN`.
`=> (x+2) in Ư(6)`.
`<=> x+2 in {1,2,3,6}`
`@ x+2=1 <=> x=-1 => Ktm.`
`@ x+2=2 <=> x=0`.
`y+3=3 <=> y=0`.
`@ x+2=3 <=> x=1`.
`y+3=2 <=> y=-1(ktm)`.
`@x+2=6 <=> x=4.`
`y+3=1 <=> y=-2(ktm)`.
Vậy `(x, y) = (0,0).`
Tìm x,y thuộc N sao biết a, 154xy=[4x+1]y b, 2[x+y]+16=3xy. c,x-3=y.[x+2]
Tìm x,y thuộc N biết
1, x/2-2/y=1/2
2, 5/x-y/3=1/6
3, x/y-1/(y+1)=1/2
a)\(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{2}{y}=\frac{x}{2}-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{2}{y}=\frac{x-1}{2}\)
=> \(y\left(x-1\right)=4\)
Vì x,y \(\inℕ\)nên x - 1 \(\inℕ\)=> y và x - 1 thuộc Ư(4)
Ta có : Ư(4) = {1;2;4}
Lập bảng :
y | 1 | 2 | 4 |
x - 1 | 4 | 2 | 1 |
x | 5 | 3 | 2 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(5,1\right);\left(3,2\right);\left(2,4\right)\right\}\)
b) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> \(x\left(1+2y\right)=30\)
Vì x,y thuộc N nên 1 + 2y thuộc N => x và 1 + 2y thuộc Ư(30)
Ta có : Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Lập bảng :
x | 1 | 2 | 3 | 5 | 6 | 10 | 15 | 30 |
1 + 2y | 30 | 15 | 10 | 6 | 5 | 3 | 2 | 1 |
2y | 29 | 14 | 9 | 5 | 4 | 2 | 1 | 0 |
y | loại | 7 | loại | loại | 2 | 1 | loại | 0 |
Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,7\right);\left(6,2\right);\left(30,0\right)\right\}\)
c) Làm nốt