Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Tề Mặc
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 6 2019 lúc 11:00

\(\hept{\begin{cases}x^3-3x-2=2-y\\y^3-3y-2=4-2z\\z^3-3z-2=6-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-x-2x-2=2-y\\y^3-y-2y-2=2\left(2-z\right)\\z^3-z-2z-2=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x^2-1\right)-2\left(x+1\right)=2-y\\y\left(y^2-1\right)-2\left(y+1\right)=2\left(2-z\right)\\z\left(z^2-1\right)-2\left(z+1\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)-2\right]=2-y\\\left(y+1\right)\left[y\left(y-1\right)-2\right]=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)\left[z\left(z-1\right)-2\right]=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(x^2-x-2\right)=2-y\\\left(y+1\right)\left(y^2-y-2\right)=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)\left(z^2-z-2\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=2-y\\\left(y+1\right)^2\left(y-2\right)=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)^2\left(z-2\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)

Nhân các vế của 3 phương trình với nhau ta được:

\(\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)\left(y+1\right)^2\left(y-2\right)\left(z+1\right)^2\left(z-2\right)=6\left(2-y\right)\left(2-z\right)\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2=-6\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6\left(y-2\right)\left(x-2\right)\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left[\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6\right]=0\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6>0\)

Nên \(\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-2=0\\z-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\\z=2\end{cases}}}\)

Vậy x = y = z = 2

Bình luận (0)
Tề Mặc
21 tháng 6 2019 lúc 11:09

Dương Lam Hàng Bạn cất công thật, cảm ơn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 11:33

Nhầm chút rồi nè:

\(\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow\)x=2 hoặc y=2 hoặc z=2

( không phải dấu và "{" đâu nhé)

+) Với x =2; thay vào ta có: \(\hept{\begin{cases}2-y=0\\y^3-3y-2=4-2z\\z^3-3z-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}y=z=2\)

Đo đó x=y=z=2

+) Với y=2 tương tự...

+) Với z=2 tương tự...

Kết luận :...

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
beethoven
14 tháng 11 2017 lúc 11:18
Chịu
Bình luận (0)
Vũ Gia An
11 tháng 1 2022 lúc 16:21

google xin tài trợ chương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy	Khoa
11 tháng 1 2022 lúc 20:03

có google thôi anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Trần Bảo Minh
16 tháng 1 2022 lúc 21:37

Bó tay. com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Thành
17 tháng 1 2022 lúc 20:51
Ko biết sorry
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt
17 tháng 1 2022 lúc 21:47

ko bít sorry nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Thảo Anh
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 11 2016 lúc 14:43

3x+4y-3z+4 =??? 

Bình luận (0)
hung
Xem chi tiết
Mai Thanh Hải
12 tháng 7 2017 lúc 16:52

a)

\(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+\left(y^3+3y^2+3y+1\right)+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2\right]+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+1\right]=0\)

Lại có :\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+1=\left[\left(x+1\right)-\frac{1}{2}\left(y+1\right)\right]^2+\frac{3}{4}\left(y+1\right)^2+1>0\)

Nên \(x+y+2=0\Rightarrow x+y=-2\)

Ta có :

\(M=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}=\frac{-2}{xy}\)

Vì \(4xy\le\left(x+y\right)^2\Rightarrow4xy\le\left(-2\right)^2\Rightarrow4xy\le4\Rightarrow xy\le1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}\ge\frac{1}{1}\Rightarrow\frac{-2}{xy}\le-2\)

hay \(M\le-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=-1\)

                    Vậy \(Max_M=-2\)khi \(x=y=-1\)

Bình luận (0)
Mai Thanh Hải
12 tháng 7 2017 lúc 20:46

c)  ( Mình nghĩ bài này cho x, y, z ko âm thì mới xảy ra dấu "=" để tìm Min chứ cho x ,y ,z dương thì ko biết nữa ^_^  , mình làm bài này với điều kiện x ,y ,z ko âm nhé )

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}2x+y+3z=6\\3x+4y-3z=4\end{cases}\Rightarrow2x+y+3z+3x+4y-3z=6+4}\)

\(\Rightarrow5x+5y=10\Rightarrow x+y=2\)

\(\Rightarrow y=2-x\)

Vì \(y=2-x\)nên \(2x+y+3z=6\Leftrightarrow2x+2-x+3z=6\)

\(\Leftrightarrow x+3z=4\Leftrightarrow3z=4-x\)

\(\Leftrightarrow z=\frac{4-x}{3}\)

Thay \(y=2-x\)và \(z=\frac{4-x}{3}\)vào \(P\)ta có :

\(P=2x+3y-4z=2x+3\left(2-x\right)-4.\frac{4-x}{3}\)

\(\Rightarrow P=2x+6-3x-\frac{16}{3}+\frac{4x}{3}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x}{3}+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)( Vì \(x\ge0\))

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\z=\frac{4}{3}\end{cases}}\)( Thỏa mãn điều kiện y , z ko âm )

Vậy \(Min_P=\frac{2}{3}\)khi \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\\z=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
hung
14 tháng 7 2017 lúc 9:16

mik cx ko chắc vs câu c

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Kyf
Xem chi tiết
Bui Huyen
1 tháng 3 2020 lúc 20:42

\(\hept{\begin{cases}x^2-2x\sqrt{y}+2y=x\\y^2-2y\sqrt{z}+2z=y\\z^2-2z\sqrt{x}+2x=z\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\sqrt{y}+2y+y^2-2y\sqrt{z}+2z+z^2-2z\sqrt{x}+2x=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{y}\right)^2+\left(y-\sqrt{z}\right)^2+\left(z-\sqrt{x}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{y}=0\\y-\sqrt{z}=0\\z-\sqrt{x}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{y}\\y=\sqrt{z}\\z=\sqrt{x}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=z=0\\x=y=z=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa