Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Việc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:28

Bài 6:

b: PTHĐGĐ là:

\(x^2+4x-1=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 10:32

Câu 6: 

a: \(\overrightarrow{AC}=\left(3;-3\right)\)

\(\overrightarrow{DB}=\left(4-x_D;1-y_D\right)\)

Để ACBD là hình bình hành thì \(\left\{{}\begin{matrix}4-x_D=3\\1-y_D=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow D\left(1;4\right)\)

Thiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
14 tháng 10 2016 lúc 11:38

mình lamf gì có thấy câu nào đâu bạn ?

Phạm Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ hoàng chi
18 tháng 11 2021 lúc 17:58

bài đâu bn ơi ???

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Trâm
18 tháng 11 2021 lúc 17:58

Toán lớp 4 à chị? Em cũng học lớp 4. Nếu như bài lớp 4 mà có trong lớp 5 thì chắc là do cho ôn tập lại đấy ạ. Bây giờ còn chưa hết kì 1 mà chị. Học tốt~

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
18 tháng 11 2021 lúc 17:58

bạn ơi,đây là vấn đề của cá nhân.Rất tiếc là tôi không thể giúp gì được,có thể đó là một sự nhầm lẫn lớn hoặc là bị trùng tên,mong thông cảm.Lần sau đừng đăng linh tinh nữa nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
Liah Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 9:50

→CTHH: NO3

Trần Anh Kiệt
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 12 2016 lúc 16:45

Chỉ khi x + y + z = 0 mới như vậy.

Cụ thể :

Ta có :

\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3+z^3-3xy^2-3x^2y-3xyz\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2+z^2-\left(x+y\right)z\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[x^2+y^2+2xy+z^2-xz-yz-3xy\right]\)

\(=0\) là BS xyz

Max 4737Y Phung
Xem chi tiết
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
24 tháng 5 2021 lúc 7:23

Có nhớ. Đây là sigma, được dùng để tính tổng.

Ẩn danh
24 tháng 5 2021 lúc 8:50

Hình như đâu có đâu

linh Nguyen
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

ღHàn Thiên Băng ღ
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

Bạn tham khảo nha!!!

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Trần Thị Hồng
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.