Trần Như Đức Thiên
Phần I: Đọc – Hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở bên dưới: Anh ra khơi, Mây chao ngang trời những cánh buồm trắng. Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng, Biển một bên và em một bên.   Biển ồn ào êm lại dịu êm, Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ? Anh như con tàu lắng sóng từ hai phía, Biển một bên và em một bên.   Ngày mai, khi thành phố  lên đèn, Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc. Thăm thẳm nước trời nhưng anh không cô độc, Biển một bên và em một bê...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Võ Hoàng Gia Khánh
Xem chi tiết
Cihce
26 tháng 12 2022 lúc 21:27

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng rỡ, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                                        (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Tự sự.

Câu 2. Gọi tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích.

- Tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích: biểu cảm, cảm xúc của người.

Câu 3.  Tìm từ tượng hình có trong câu sau: “Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.

- Từ tượng hình có trong câu: len lén.

Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản.

- Nội dung chính của văn bản: Văn bản đã bàn về sự tử tế của cô học sinh đối với người đàn ông cao tuổi ấy.

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn Yến
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vi
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 8 2021 lúc 15:52

1. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

2. Tác giả sử dụng chi tiết: 

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

3. Biện pháp tu từ: so sánh.

Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của bầu trời đêm. 

4. Cấu tạo:

- Trạng ngữ: Chiều chiều, trên bãi thả

- Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi

- Vị ngữ: hò hét nhau thả diều thi

➙ Câu đơn

➙ Thành phần phụ trạng ngữ. Mục đích: bổ sung cho nòng cốt câu.

5. Tham khảo

Cánh diều tuổi thơ với bao kỉ niệm, kí ức tươi đẹp sẽ theo tác giả tới suốt cuộc đời. Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc sống. Con người chúng ta sống trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiếc đấu cho cuộc đời chúng ta.

Bình luận (0)
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Trường Phan
2 tháng 1 2022 lúc 10:11

đang thi đúng ko? limdim

Bình luận (1)
vũ ngọc tường vi
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
1 tháng 6 2021 lúc 20:28

Tham khảo:

- Hình ảnh, chi tiết được lặp lại: Mặt trời, đoàn thuyền, câu hát.

- Bài thơ lặp lại như vậy: Viếng lăng Bác

Bình luận (0)
Mina Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Uyên
25 tháng 5 2021 lúc 14:00

a, -Điệp ngữ: "buồn trông" (x2)

- Câu hỏi tu từ (x2)

b, Tác phẩm "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Truyện Kiều), tác giả: Nguyễn Du

c, Đoạn thơ trên còn là sự thông cảm, thấu hiểu của Nguyễn Du dành cho nhân vật, vì chỉ có như vậy ông mới sử dụng được bút pháp tả cảnh ngụ tình xuất sắc và chân thực đến thế

Bình luận (1)