Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Giang
Câu 1: Trong bài “Một chuyên gia mày xúc”, anh A-lếch-xây đã hỏi anh Thủy câu gì?A. Đồng chí năm nay bao nhiêu tuổi?B. Đồng chí đã có gia đình chưa?C. Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?Câu 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?A. Quê hươngB. Quê mùaC. Quê quán Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả          A. rì rào, lim rim, dóc dách          B. rì rào, lim rim, róc rách          C. rì rào, lim dim, róc ráchCâu 4: Câu nói: Muôn người như một là ca ngợi truyền thống...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Nguyễn Công
Xem chi tiết
Trần Hiếu
21 tháng 9 2018 lúc 17:32

1.Anh Thủy gặp anh A-lếch ở công trường - nơi anh Thủy làm việc.

2.A-lếch có dáng người chất phác đã khiến anh Thủy chú ý.

3.Cuộc gặp gỡ của anh Thủy và A-lếch diễn ra rất vui vẻ.

4.Chi tiết khiến em nhớ nhất là lúc anh Thủy và A-lếch nói chuyện với nhau.Vì cho thấy nước ta và nước của A-lếch rất yêu quý ,sẵn sàng giúp đỡ nhau.

Kill Myself
21 tháng 9 2018 lúc 17:33
Anh Thủy gặp A-lếch-xây trên công trường lao động.A-lếch-xây có một vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng.Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe, khuôn mặt to chất phắc.Hoc sinh tự cảm nhận và nói lên chi tiết đáng nhớ nhất, giải thích nguyên nhân đầy đủGợi ýChi tiết cuối bài là chi tiết đáng nhớ nhất: "Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc.......và nói:"Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí ạ!".Vì qua chi tiết này đã thể hiện rất rõ nhân cách của A-lếch-xây. Một chuyên gia máy xúc rất gần gũi, giản dị vừa là người thầy, người đồng chí, người bạn của anh Thủy, một công nhân Việt Nam.

​Câu 3 mk ko bt .

Hok tốt

# MissyGirl #

Suzuhana hime
2 tháng 10 2018 lúc 17:11

     Trả lời :

1. : Anh Thủy gặp anh A - lếch - xây ở một công trường lao động.

2. : Anh Thủy có một bộ quần áo xanh màu công nhân,mái tóc vàng óng ửng lên như mảng nắng,khuôn mặt to chất phác,dáng người cao khỏe.

3. : Anh A - lếch - xây hỏi : 

- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?

- Tính đến nay là năm thứ mười một. - Anh Thủy đáp.

Thế là A - lếch - xây đưa bàn tay to và chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy lắc mạnh và nói :

- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy,đồng chí Thủy ạ.

Câu 4 mình không biết bạn hỏi mấy bạn khác nha!

Chúc bạn học tốt!

Lê Nguyễn Phú Quốc+ ( ✎...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phú Quốc+ ( ✎...
9 tháng 11 2021 lúc 16:52

giúp mik mik k cho

Khách vãng lai đã xóa
Huy123
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 13:19

đăng 5-7 câu một lần ạ

Nguyễn Thị Hải Vân
8 tháng 3 2022 lúc 13:19

dài qué bn ơi

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 9 2017 lúc 3:42

Hướng dẫn giải:

 

- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
hahaha
29 tháng 12 2020 lúc 0:13

Bạn có thể tham khảo như dưới đây:

Trong bảy câu thơ đầu tiên của bài "Đồng chí", nhà thơ đã lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí giữa các anh bộ đội trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Quả thật vậy, chỉ trong hai câu thơ đầu tiên, ta đã có thể thấy thấy rõ được cơ sở thứ nhất cho sự hình thành của tình đồng chí - đó là cùng chung hoàn cảnh, giai cấp và xuất thân: "Quê hương anh nước mặn đồng chua/Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá". Việc tác giả đã sử dụng vế đối giữa "nước mặn đồng chua" và "đất cày lên sỏi đá" đã cho thấy được sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân nơi quê hương khó khăn, thiếu thốn của "anh" và "tôi". Tiếp đến hai câu thơ tiếp theo, câu chuyện trong bài thơ đã dường như được mở ra khi tạo tình huống cho cuộc gặp gỡ giữa hai người xa lạ "tự phương trời chẳng hẹn quen nhau". Nhưng đó lại là dự báo trước và cũng là bàn đạp cho cơ sở thứ hai được hình thành - đó là cùng chung về nhiệm vụ và lý tưởng: "Súng bên súng đầu sát bên đầu". Sử dụng điệp từ "súng' và "đầu" đã cho thấy giữa hai người họ đều cùng chung một nhiệm vụ, và cùng chung một suy nghĩ lý tưởng đó là chiến đấu vì Tổ quốc. Nhưng sang đến câu thơ thứ sáu, với cơ sở thứ ba đã được hình thành, tình đồng chí nảy nở giữa hai người đồng đội mới càng thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn bao giờ hết: "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ". Trong khi cụm từ "đêm rét chung chăn' gợi tả sự thiếu thốn của những người lính thì cái từ "tri kỉ" ấy lại như là một sự đối lập về vật chất, đó là sự đồng điệu về tình thần. Và cũng từ ba cơ sở trên, tình đồng chí giờ đây mới thực sự có ý nghĩa, nhất là khi tác giả đã nhận ra một ý nghĩa khác trong tên mà họ hay gọi nhau là "bạn" thường ngày: "Đồng chí!". Là một cụm từ đặc biệt với câu cảm nhưng để thốt ra những điều này, không phải là đơn giản... Qua đó, ta có thể thấy được cơ sở của tình đồng chí đã được Chính Hữu khắc họa và thể hiện thật rõ nét, đặc biệt là đối với bảy câu thơ đầu của bài thơ.

P/s: câu ghép mình không có chú thích, mong bạn thông cảm nhé!

Thi tốt!

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 1 2019 lúc 6:04

Chọn B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 7 2019 lúc 3:49

Đáp án: B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 3 2017 lúc 5:29

Hướng dẫn giải:

 

- là ngoài những lúc làm nhiệm vụ thì thời gian còn lại dành cho việc ôn luyện. Học mọi lúc, mọi nơi sẽ mang lại kết quả cao hơn.

Huyền Linh
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
13 tháng 4 2022 lúc 18:48
Toán lớp 4
Khách vãng lai đã xóa