n-2 là ước của 3n-2
b)n-2 là ước của 3n-2 .tìm n là số nguyên
=>3n-6+4 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
n-2 là ước của 3n-3 . tìm n
=>3n-6+3 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
theo đề bài ta có:
3n-3:n-2
=>3(n-2):n-2
=>3n-6-3n-3:n-2
=>-3:n-2
=>n-5
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n+20 chia hết cho n+2
b) 2n + 1 là bội của 3n - 3
c) 3n - 2 là ước của 4n + 5.
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
Tìm số tự nhiên n biết n-2 là ước của 3n+2
Vì n-2 là ước của 3n+2
=> (3n+2) \(⋮\)(n-2)
Mà (n-2) \(⋮\)(n-2)
=> 3(n-2) \(⋮\)(n-2)
=> (3n-6) \(⋮\)(n-2)
Mặt khác, (3n+2) \(⋮\)(n-2)
=> [(3n+2) - (3n-6)] \(⋮\)(n-2)
=> 8 \(⋮\)(n-2)
=> (n-2) \(\in\)Ư(8)
=> (n-2) \(\in\){1;2;4;8}
=> n \(\in\){3;4;6;10}
Vậy ....
___HT___
tìm điều kiện n-2 là ước của 3n+1
n - 2 là ước của 3n + 1 thì (3n + 1) ⋮ (n - 2)
Ta có:
3n + 1 = 3n - 6 + 7 = 3(n - 2) + 7
Để (3n + 1) (n - 2) thì 7 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}
Vậy n ∈ {-5; 1; 3; 9} thì n - 2 là ước của 3n + 1
Tìm x thuộc Z biết:
a) n-5 là bội của n+2
b) n-2 là ước của 3x+5
c)2n-1 là ước của 3n+2
Helpppppppppppppppp
B1
a) Tìm ước chung của n+1; 3n+2(n thuộc N)
b) Tìm ước chung của 2n+3 và 3n+4 (n thuộc N)
B2 Biết rằng 2 số 5n+6 và 8n+7 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau. tìm ước chung lớn nhất ( 5n+6; 8n+7) n thuộc N
Tìm số tự nhiên n sao cho :
a) 3n + 13 là bội của n-2
b) n+1 là ước của n2 + 4n + 7
c) 3n + 5 là bội của 2n-1
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.