Những câu hỏi liên quan
Đinh Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Gia Bảo
13 tháng 3 2022 lúc 21:04

b, c, g, h, i

-HT-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lpokopk
Xem chi tiết
Lưu Minh Trang
4 tháng 3 2019 lúc 21:37

17 phần 6 và 1 phần 3

ok , chúc bạn học tốt nhaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
Kiến Văn
Xem chi tiết
Xuan Mai
14 tháng 4 2022 lúc 21:40

undefined

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:36

bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng

Bình luận (0)
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:37

Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau                                                                     Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau

Bình luận (0)
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:46

a) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge 4

Áp dụng bđt côsi ta có:

\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge 2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2,\,\,\frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}}\ge 2\sqrt{\frac{a}{{{b}^{2}}}.\frac{b}{{{a}^{2}}}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}

\(\Rightarrow\) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge \frac{4}{\sqrt{ab}} (1)

\(\Leftrightarrow\) 2={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\ge 2\sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}}=2ab\Rightarrow ab\le 1 (1)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge 4 (ĐPCM)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \displaystyle a=b=1.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Lân
Xem chi tiết
Vũ Trí Kiên
8 tháng 2 2017 lúc 21:18

xin lỗi tớ mới học lớp 5 thôi

Bình luận (0)
Đào Thị Thùy Dương
24 tháng 3 2021 lúc 15:10

*)\(\frac{-408}{-510}=\frac{408}{510}=\frac{4\cdot102}{5\cdot102}=\frac{4}{5}\)

*)\(\frac{-270}{450}=\frac{-27}{45}=\frac{\left(-3\right)\cdot9}{5\cdot9}=\frac{-3}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Duy Hoà
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
21 tháng 3 2023 lúc 11:05

      \(\dfrac{M}{8}=\dfrac{-7}{8}\)

⇒  \(M=\dfrac{-7.8}{8}=-7\)

Vậy \(M=-7\)

Bình luận (0)
Shinichi Bé
Xem chi tiết
Bảo Ang Lê
8 tháng 4 2021 lúc 23:39

✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:

- Mũi: + Có nhiều lông mũi

          + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

          + Có lớp mao mạch dày đặc

⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.

- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho

⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.

- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)

⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.

- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

                   ⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh                        hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.

                  + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển                     động liên tục

                   ⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.

- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn

                    ⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương                             phổi.

                    + Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là                          các thở cơ.

                    ⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.

- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

            + Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng                     ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.

             ⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi                  hô hấp.

             + Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)

             ⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng                    70-80 mét vuông).

            + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch                      dày đặc 

            ⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.

Tham khảo nha!!banhqua

 

 

Bình luận (1)
Trang Huyen
9 tháng 4 2021 lúc 17:43

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bể mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ dường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

 

 

 
Bình luận (0)
xuankhuong pham
9 tháng 4 2021 lúc 18:24

✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:

- Mũi: + Có nhiều lông mũi

          + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

          + Có lớp mao mạch dày đặc

⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.

- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho

⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.

- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)

⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.

- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

                   ⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh                        hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.

                  + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển                     động liên tục

                   ⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.

- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn

                    ⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương                             phổi.

                    + Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là                          các thở cơ.

                    ⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.

- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

            + Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng                     ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.

             ⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi                  hô hấp.

             + Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)

             ⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng                    70-80 mét vuông).

            + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch                      dày đặc 

            ⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Cao Anh Thư
Xem chi tiết