Những câu hỏi liên quan
Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:38

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:42

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Bình luận (0)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:05

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:07

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Bình luận (0)
kaneki
22 tháng 10 2021 lúc 13:12

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
thinh phat
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 4 2021 lúc 11:13

C

Bình luận (0)
nguyen hanh
Xem chi tiết
Yuri Hanna
Xem chi tiết
tran viet duc
Xem chi tiết
Lưu Yến Bình
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
16 tháng 11 2016 lúc 11:08

1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời

2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)

3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.

vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)

vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng

4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái ĐấtMặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực

5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)

6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới

7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:

gương phẳnggương cầu lồigương cầu lõm
ảnh ảoảnh ảoảnh ảo
ảnh ảo bằng vậtảnh ảo nhỏ hơn vậtảnh ảo lớn hơn vật
không hứng được trên màn chắnkhông hứng được trên màn chắnkhông hứng được trên màn chắn

còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.

8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

9.

chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúngchùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúngchùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng

p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 11 2017 lúc 22:03

Cam on ban da giup minh biet lam roi

thanks

tik nha

Bình luận (1)
tam
Xem chi tiết
TÔI KHÔNG BIẾT
27 tháng 2 2018 lúc 19:10

1. hút các vật

2. có 2 loại điện tích(dương, âm)

Tương tác:

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau

mk chỉ biết từng này thôi

bn nhớ like cho mk nhé

thank you!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hàn Nhân
30 tháng 8 2019 lúc 14:12

Câu 3;

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Có 5 tác dụng của dòng điện:

• tác dụng nhiệt

• _______ từ

•________ hoá học

•________ phát sáng

•________ sinh lí

Câu 5:

- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.

Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.

Chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
Hàn Nhân
30 tháng 8 2019 lúc 14:20

Câu 4:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Vd: bạc, đồng, sắt, vàng, nhôm, thủy ngân, than chì, các dung dịch axit, kiềm muối, nước thường dùng.

Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua.

Vd: sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo, gỗ khô, O2, nước nguyên chất.

Bình luận (0)