Những câu hỏi liên quan
trần lê hiếu
Xem chi tiết
ha Bui
Xem chi tiết
luong the hung
Xem chi tiết
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
25 tháng 2 2017 lúc 14:11

bạn ơi cho mình hình đc ko?

Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 3 2018 lúc 16:19

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của do thanh nhan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

nguyen nhu y
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
1 tháng 8 2015 lúc 20:24

a,Xét tam giác HBE(H=90 độ) và tam giác ABE(A=90 độ) có:

BE chung

góc HBE= góc ABE

=> tam giác HBE=tam giác ABE( c.huyền .góc nhọn) (đpcm)

b,Vì BE là tia phân giác của góc xBy

Suy ra EB=EA (theo t/c tia phân giác)

AH cắt BE tại K

Xét tam giác EHK và tam giác EAK

Có:

EH=EA(cmt)

góc HEK= góc AEK(2 góc tương ứng)

EK chung

=> Tam giác HEK=tam giác AEK(cgc)

=>HK=AK (1)

=> góc HKB= góc BKA=90 độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c, Xét tam giác EHC(H=90 độ) và tam giác KAE(A=90 độ)

có :

góc CEH= góc KEA ( 2 góc đối đỉnh)

EH=EA

=> tam giác EHC=tam giác KAE

=>AE<EC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

 

Xem chi tiết
do thanh nhan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 3 2018 lúc 16:18

a) Xét tam giác vuông AEO và tam giác vuông AFO có:

Cạnh AO chung

\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\)   (gt)

\(\Rightarrow\Delta AEO=\Delta AFO\)   (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow OE=OF\)

Do O thuộc trung trực BC nên tam giác OBC cân tại O hay OB = OC.

Xét tam giác vuông EBO và tam giác vuông FCO có:

EO = FO (cmt)

OB = OC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EBO=\Delta FCO\)   (Cạnh huyền  - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow BE=CF.\)

b) Từ B, kẻ đường thẳng song song AC, cắt EF tại K.

Ta có : \(\widehat{BKE}=\widehat{AFE}\) nên  \(\widehat{BKE}=\widehat{AEF}\) . Vậy tam giác BEK cân tại B hay BE = BK

Lại có BE = CF nên BK = FC

Xét tam giác BKM và tam giác CFM có:

BM = CM

BK = CF 

\(\widehat{KBM}=\widehat{FCM}\)   (So le trong)

\(\Rightarrow\Delta BKM=\Delta CFM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{CMF}\)   (Hai góc tương ứng)

Vậy K, M, F thẳng hàng.

c) Ta cần chứng minh  \(IA^2+IE^2+IO^2+IF^2=OA^2\)

Ta thấy ngay AE = AF, OE = OF nên OA là trung trực của EF.

Vậy thì \(AO\perp EF\) hay các tam giác AIE và IOF vuông.

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: \(AI^2+EI^2=AE^2;IO^2+IF^2=OF^2=OE^2\)

Xét tam giác buông AEO thì \(AE^2+EO^2=AO^2\)

Vậy nên \(AI^2+EI^2+IO^2+IF^2=AO^2.\)

Hà Cao Thanh Thư
Xem chi tiết