Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh nguyen
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
10 tháng 3 2016 lúc 17:48

n.(n+2)+n+2=n.(n+2)+(n+2).1=(n+1).(n+2)=42=6.7

Vậy n=6-1=5

nGUYỄN LAM NGỌC
Xem chi tiết
N S Minh
10 tháng 3 2015 lúc 18:17

n(n+2)+n+2=42

=>n(n+3)=40

=>n(n+3)=5.8

=>n=5

Nguyễn Phước Anh
Xem chi tiết
mai
10 tháng 3 2016 lúc 13:18

5.(5+2)+5+2=43

chính xác 100% nha!

nguyễn nhã uyên
10 tháng 3 2016 lúc 13:33

n=5

chắn chắn luôn

trinh cong bang
10 tháng 3 2016 lúc 14:00

N=5

tra

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
10 tháng 3 2016 lúc 18:22

Giai: n(n+2)+n+2 = 42

=> 2n +4 + n+2 =42

=> 3n +6 = 42

=> 3n = 36

=> n = 42

Vay n=42 

Ai k minh ,minh se k lai cho

Nguyễn bá ngọc thạch
10 tháng 3 2016 lúc 18:25

n=5

chuan ko can chinh nho k nha!!!!!!!!!!!!

Tiểu Thư Cá Tín
Xem chi tiết
Trương Hạ My
Xem chi tiết
Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Ha
9 tháng 3 2016 lúc 22:38

n(n+2)+n+2=n(n+2)+(n+2).1

=(n+2).(n+1)=42

mà nEn nên( n+1 ;n+2 )EN

42=2.24=1.42=3.14

mà (n+1)(n+2) là tích hai số tự nhiên liên tiếp mà tích 42 không có hai thừa số nào liên tiếp nhau

vậy không có n thỏa mãn

ngo legonal
9 tháng 3 2016 lúc 23:17

nguyên thị ngọc hà bị sao vậy 6* 7ko bằng 42 thì bằng bao nhiêu

Jin Air
10 tháng 3 2016 lúc 4:55

có 6;7 chứ ko thỏa mãn chỗ nào 

Trần Đại Phát
Xem chi tiết
Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:58

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.