Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
6 tháng 12 2015 lúc 18:35

Cho ƯCLN(n + 3 ; 2n + 5) = d

n + 3 chia hết cho d => 2n + 6 chia hết cho d

=> [(2n + 6) - (2n + 5)] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy ƯC(n + 3 ; 2n + 5) = 1

=> ĐPCM

Yuu Shinn
6 tháng 12 2015 lúc 18:38

uk. thế đó. đpcm cho đẹp ý

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
Park Ji Yeon
Xem chi tiết
xunu12345
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Hiếu
Xem chi tiết
Pham Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 11 2015 lúc 20:29

đặt A=1+2+3...+n

=>A=n(n+1)/2

+)giả sử aaa=a.111 (a khác 0)

=>n(n+1)/2=111.a=3.37.a =>n(n+1)=2.3.37.a

=>n(n+1) chia hết cho 37,mà 37 là số nguyên tố=>n chia hết cho 37 hoặc n+1 chia hết cho 37

+)lập luận:

* n=74,ko thỏa mãn=>n<74 =>n=37 hoặc n+1=37

*n=37 =>n+1=38 khi đó n(n+1)/2=703,ko thỏa mãn

*n+1=37=>n=36 khi đó n(n+1)/2=666 thỏa mãn

vậy n=36

nhớ ****
 

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 14:02

\(\frac{2n+3}{7}=\frac{2n-4+7}{7}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{7}=1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\)

Để \(1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên <=> \(\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên

Mà ( 2;7 ) = 1 => n - 2 chia hết co 7 hay n - 2 = 7k ( k thuộc N* )

=> n = 7k + 2

Vậy với n = 7k + 2 thì \(\frac{2n+3}{7}\) có gt nguyên

nguyenquockhang
23 tháng 2 2017 lúc 13:16

nếu p/s =1 thì ta có

(1-3/7):2

=(7/7-3/7):2

=4/7:2

=2/7

100%

nguyenquockhang
23 tháng 2 2017 lúc 13:17

các trg hợp khac cug thế thôi

nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
6 tháng 12 2017 lúc 20:29

a) Ta có:

\(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

b) Ta có:

\(15⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

c) Ta có:

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

d) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

le duc anh
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
26 tháng 2 2019 lúc 19:23

để n+6/n là số nguyên thì n+6 chia hết cho n

mà n chia hết cho n =>6 chia hết cho n

n thuộc Ư(6)

n thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

mà n thuộc N =>n thuộc {1;2;3;6}

111
26 tháng 2 2019 lúc 19:40

                       Giải

Để phân số \(\frac{6+n}{n}\inℤ\)thì \(\left(6+n\right)⋮n\)

Vì \(n⋮n\) nên \(6⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

le duc anh
Xem chi tiết

2n-1= 2n+6 -7 = 2(n+3) -7 => để 2n-1 chia hết cho n+3 <=> 7 chia hết cho n+3 => n+3 thuộc ước của 7

=> n+3 thuộc { -7;-1;1;7} => n thuộc { -10;-4;-2;4}

Good Luck !

Chim Hoạ Mi
26 tháng 2 2019 lúc 19:37

n-1/8 là số nguyên => n-1 chia hết cho 8

n-1 thuộc Ư(8)

n-1 thuộc {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

n thuộc {-7;-3;-1;0;2;3;5;9}

mà n thuộc N => n thuộc {0;2;3;5;9}

Bùi Tiến Dũng
26 tháng 2 2019 lúc 19:49

n-1/8 là số nguyên => n-1 chia hết cho 8

n-1 thuộc Ư(8)

n-1 thuộc {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

n thuộc {-7;-3;-1;0;2;3;5;9}

mà n thuộc N => n thuộc {0;2;3;5;9}