Dùng các phép tính + - * / ( để có phép tính đúng
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 =2017
dùng các phép tính + - x : và dấu ngoặc giữa các số để tạo thành phép tính đúng 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017
10 x 9 x 8 x 7 x 6: ( 5 + 4 x 3 - 2 ) + 1 = 2017
dùng các phép tính + , - , x , : và dấu ngoặc giữa các số để tạo thành phép tính đúng :
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017
các bạn giup mk nha
Đó là câu ở chưng mục toán vui mỗi tuần mà
bạn định hỏi mọi người câu này để bn lấy điểm ak
Minh Anh à bạn buồn cười quá :) ngta k biết nên mới hỏi vậy đó :) bạn thì giỏi rồi nhỉ, vậy bạn giải hộ bạn kia đề đó đi :)
Dùng các phép tính +, -, x, : và dấu ngoặc giữa các số để tạo thành phép tính đúng:
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017
Chú ý rằng các dấu phép tính và dấu ngoặcđược sử dụng không giới hạn số lần.
(10+9×8×7−6−5)×4+3+2×1=2017
(10×9×8×7)÷((6×5)÷(4×3))+2−1=2017
10×9×8×7×6÷5÷(4−3+2)+1=2017
(10+9×8×7−6−5)×4+3+2÷1=2017
10×9×8×7÷(6+5+4)×3×2+1=2017
10−9+8×7×6×(5−4)×3×2÷1=2017
(10−9+8)×7×(6−5+(4−3)×2)+1=2017
(10+9)×8×(7+6)+5+4×3×(2+1)=2017
Nếu đúng thì k cho mik nhá <3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 300
dùng các phép tính +;-;x;: để tạo ra phép tính đúng.
Điền các dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, căn bậc hai, ngoặc đơn, giai thừa), khống dùng thêm các con số nào khác(lũy thừa, căn bậc ba,...) để phép tính có kết quả đúng:
1 1 1 = 6 ; 2 2 2 = 6 ; 3 3 3 = 6
4 4 4 = 6 ; 5 5 5 = 6 ; 6 6 6 = 6
7 7 7 = 6 ; 8 8 8 = 6 ; 9 9 9 = 6
vô lý thật lớp 1 làm gì học dạng này nhỉ
dùng các dấu cộng trừ nhân chia và dấu ngoặc giữa để tạo thành phép tính đúng:
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 =2017
Đây là bài toán vui mỗi tuần nên anh sẽ không đưa ra lời giải nhé, em chịu khó suy nghĩ tiếp hoặc không nghĩ ra thì đợi kết quả vào thứ 6 nhé
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
1) 5(-3+2)– 7(5- 4)
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
1: =-15+10-35+28=-12
3: =20-12-8+12=12
2) -3(4 - 7) + 5(-3 + 2)
= -3.4 + 3.7 - 5.3 + 5.2
= -12 + 21 -15 + 10
= 31 - 27
= 4
4) -5(2 - 7) + 4(2 - 5)
= -5.2 + 5.7 + 4.2 - 4.5
= -10 + 35 + 8 - 20
= 38 - 30
= 8
5) 6(-3 - 7) - 7(3 + 5)
= -6.3 - 6.7 - 7.3 - 7.5
= -18 - 42 - 21 - 35
= -116
6) 3(-5 + 6) - 4(3 - 2)
= -3.5 + 3.6 - 4.3 + 4.2
= -15 + 18 - 12 + 8
= 26 - 27
= -1
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: 1) 5(-3+2)– 7(5- 4); 2) –3(4– 7)+5(-3+ 2); 3) 4(5– 3)+2(-4+6); 4) –5(2–7)+ 4(2-5); 5) 6(-3–7)-7(3+5); 6) 3(-5+ 6) – 4(3–2); 7) -5(2– 3)– 7(4-2); 8) 7(3– 5)– 9(2-7); 9) -8(4– 5)+ 7(8– 4); 10) –2(5-7)+4(5- 3).
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
ai làm nhanh nhất mình tick cho
giúp mình với
3: \(=20-12-8+12=20-8=12\)
5: \(=-18-42-21-35=-116\)
3: \(=-15+18-12+8=-27+26=-1\)
2: \(=-12+21-15+10=9-5=4\)