Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương hải anh
Xem chi tiết
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 22:14

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=> n thuộc {0;1;-2;-3}
Vậy n thuộc {0;1;-2;-3}

Cherry
20 tháng 1 2016 lúc 22:28

ta có : n+3 chia hết cho n+1

ta có   n+1 chia hết cho n+1

=>(n+3) - (n+1) chia hết cho n+1

=> 2 chia hết n+1

=> n+1 thuộc Ư(2) 1;2

ta xét 2 trường hợp sau

TH1: n+1=1 => n=0 ( thỏa mãn)

TH2 : n+1=2 => n=1 ( thỏa mãn)

( tick cho mình nha)

 

Hoàng Nữ Linh Đan
20 tháng 1 2016 lúc 22:31

ta có:

n+3 chia hết cho n+1

suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc { 1;-1;2;-2}

suy ra n thuộc {0;-2;1;-3}

nhớ tích cho mình nha mình chắc chắn đúng 100 phẩn trăm

Vũ Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Vy
22 tháng 3 2016 lúc 20:53

A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2

    > 0/2^2 + 0/3^2 + ... + 0/n^2 = 0 => A>0. (1)

A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2

    =1/2.2 + 1/3.3 + ... + 1/n.n

    <1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/(n-1)n = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - ... + 1/n-1 - 1/n = 1-1/n <1 => A < 1. (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 0 < A <1

=> A ko phải STN

Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
23 tháng 12 2016 lúc 21:19

a)các ước nguyên tố của a : 3 và 5

b) Ta có 32.52=9.25=225

=>BCNN (9,25)=225 (Vì 9,25 nguyên tố cùng nhau )

=>BCNN (9,25)=Ư (225)=(1;3;5;9,25;45;75;225

=> Kết luận (dễ)

Trang Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 2 2016 lúc 18:03

Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm

n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1

Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0

2 số đối nhau có tổng =0

(n+5)+(n-1)=0

n+5+n-1=0

2n+4=0

2n=-4

n=-2

 

Trang Lưu
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Thủy thủ mặt trăng
Xem chi tiết
001
15 tháng 2 2016 lúc 23:10

ta có 4 + n = n^2 + 4n

suy ra ( n^2 + 7n + 2 ) - ( n^2 + 4n ) chia hết cho 4 + n = 3n +2 chia hết cho n + 4

n + 4 = 3n + 12

suy ra ( 3n + 12 ) - ( 3n + 2 ) chia hết cho n + 4 = 10 chia hết cho n + 4

vậy n + 4 thuộc ước của 10 

ta có 

n + 41-12-25-510-10
n-3-5-2-61-96-14
 tmtmtmtmtmtmtm

tm

vậy có 8 THTM 

thien binh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

Sơn Tùng
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 1 2016 lúc 21:13

Ta có: (n+2) chia hết (n-3)           (1)

           (n-3) chia hết (n-3)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

            (n+2)-(n-3)   chia hết (n-3)

              n+2-n+3    chia hết (n-3)

 5 chia hết (n-3)

tự làm tiếp

(sai thì thôi mk có lòng thì bạn cũng có dạ nên tick nhé cảm ơn)