Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10.17). Hãy vẽ hình cắt một nửa B - B.
1.Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D
Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 (h.5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D (h.5.2) bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D.
Cho vật thể sau hãy vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng theo mặt caứt A-A
Cho các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 của các vật thể (h6.6).
a) Hãy đọc các bản vẽ để xác định hình dạng của các vật thể đó.
b) Hãy đánh dấu (x)vào ô thích hợp của bảng 6.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các vật thể A, B, C, D(h6.7) với các bản vẽ các hình chiếu 1,2,3,4(h6.6).
a) Với bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 3 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 4 ta vẽ được vật thể:
c) Bảng6.4:
Hình 1.1a, b là hai hình biểu diễn cùng một vật thể, hình a được vẽ theo tiêu chuẩn, hình b vẽ không theo tiêu chuẩn. Hãy nhận xét về hai hình biểu diễn này.
Tham khảo
- Hình 1.1a: thể hiện hình dạng, kích thước các phần của vật thể; thể hiện phần rỗng, đường kính khoét theo một quy tắc.
- Hình 1.1b: thể hiện vật thể nhưng không thấy được vị trí khoét, không xác định được kích thước từng phần.
Đọc và quan sát hình vẽ minh họa trong các bước vẽ hình chiếu của một vật thể (gối đỡ) và cho biết: Bước nào quyết định tới các hình chiếu của vật thể?
Bước 2 quyết định tới các hình chiếu của vật thể
Một vật thể hình học như hình bên. Phần trên là nửa hình trụ ,phần dưới là một hình hộp chữ nhật với các kích thước cho trên hình vẽ.
Thể tích của vật thể hình học này là (lấy π = 22/7 ):
A.4340 c m 3 B.4760 c m 3
C.5880 c m 3 D.8 c m 3
Thể tích hình hộp chữ nhật : V 1 =10.14.20 = 2800 ( c m 3 )
Thể tích nửa hình trụ :
Thể tích vật thể là V = V 1 + V 2 = 2800 + 1540 =4340 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án A
Câu 1: Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4. Hãy đánh dấu (x) vào bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa hình chiếu và vật thể.
A B C D
1 2 3 4
Vật thể Bản vẽ |
A |
B |
C |
D |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (h.110).
Hãy tính thể tích của bồn chứa theo các kích thước cho trên hình vẽ.
Hình 110
Thể tích cần tính gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu.
- Hình cầu có đường kính d = 1,8m ⇒ bán kính R = 0,9m
- Hình trụ có bán kính đáy bằng bán kính hình cầu R = 0,9m; chiều cao h = 3,62m.
Thể tích hình trụ: V 1 = π ⋅ R 2 ⋅ h ≈ 9 , 21 m 3
Thể tích hai nửa hình cầu: V 2 = 4 3 π ⋅ R 3 ≈ 3 , 05 m 3
Thể tích bồn chứa xăng: V = V 1 + V 2 ≈ 12 , 26 m 3
Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (h.110).
Hãy tính thể tích của bồn chứa theo các kích thước cho trên hình vẽ.
Hình 110
Thể tích cần tính gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu.
- Hình cầu có đường kính d = 1,8m ⇒ bán kính R = 0,9m
- Hình trụ có bán kính đáy bằng bán kính hình cầu R = 0,9m; chiều cao h = 3,62m.
Thể tích hình trụ: V1 = π.R2.h ≈ 9,21 (m3).
Thể tích hai nửa hình cầu: (m3).
Thể tích bồn chứa xăng: V = V1 + V2 ≈ 12,26(m3).