a) Với bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 3 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 4 ta vẽ được vật thể:
c) Bảng6.4:
a) Với bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 3 ta vẽ được vật thể:
Với bản vẽ hình chiếu 4 ta vẽ được vật thể:
c) Bảng6.4:
Cho các bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể (h4.8):
a) Hãy xác định hình dạng của các vật thể đó.
b) Đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng 4.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ 1,2,3(h4.8) với các vật thể A, B, C(h4.9).
Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 (h.5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D (h.5.2) bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D.
Cho bản vẽ hình chiếu sau, hãy đánh dấu (x) vào bản đó để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối hình học với các hình chiếu của chúng
Hình dạng khối | A | B | C |
Hình trụ
|
|
|
|
Hình nón
|
|
|
|
Hình cầu
|
|
|
|
Câu 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống ? Thế nào là hình chiếu ? vị trí
hình chiếu và sự liên quan giữa hướng chiếu với hình chiếu ?
Câu 2: Đọc được bản vẽ vật thể và các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, khối
tròn xoay ? Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren, trình tự và nội dung của bản vẽ lắp, bản
vẽ nhà.
Câu 3: Khái niệm và công dụng của hình cắt ? Nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết,
bản vẽ lắp, bản vẽ nhà ?
Câu 4: Phân loại và tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? Nêu công dụng và cách sử dụng
một số dụng cụ cơ khí phổ biến ?
Câu 5: Khái niệm, phân loại của chi tiết máy, mối ghép bằng ren , mối ghép bằng đinh tán ?
Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ?
Câu 6: Nêu Cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của các mối ghép động ( khớp tịnh tiến, khớp
quay...)
Câu 7: GDBVMT: Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình
gia công cơ khí?
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông (h4.7),sau đó đối chiếu với hình 4.6và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.3:
- Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- Chúng thể hiện các kích thước nào của hình chóp đều đáy vuông?
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h4.5), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2:
- Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều?
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ (h6.3), hình nón (6.4), hình cầu (6.5) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? (tam giác cân ,hình chữ nhật, hình tròn).
b) Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? (đường kính,chiều cao ) (bằng cách điền các cụm từ trong ngoặc đơn vào bảng 6.1, 6.2,6.3)
ãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật (h4.3), sau đó đối chiếu với hình 4.2 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.1:
- Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật?
Để các hình chiếu của một vật thể dược vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ, người ta xoay:
A. Mặt phẳng chiếu bằng xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng
B. Mặt phẳng chiếu cạnh sang phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác