Tìm hiểu những biểu hiện của cây trồng khi bị thừa hoặc thiếu nước.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
Trong các hiện tượng trên của đề bài:
(1), (2) là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể.
(3) (ăn thịt đồng loại)
(4) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh khác loài trong quần xã.
(5) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.
Vậy có 2 hiện tượng à biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
Những lí do nào dưới đây làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết?
(1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(2) Lông hút bị chết.
(3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(4) Cây bị thừa nước, tất cả các tế bào đều bị úng nước nên hoạt động kém
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Đáp án A
Những lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết:
(1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(2) Lông hút bị chết.
(3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy
Những lí do nào dưới đây làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết?
(1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(2) Lông hút bị chết.
(3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(4) Cây bị thừa nước, tất cả các tế bào đều bị úng nước nên hoạt động kém.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Chọn A
Những lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết:
(1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(2) Lông hút bị chết.
(3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy
Khi thiếu photpho, cây có những biểu hiện như:
A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
B. Lá nhỏ, ban đầu có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Lá mới có màu vang, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Sinh trưởng còi cọ, lá có màu vàng.
Đáp án B
Khi thiếu photpho, cây có những biểu hiện như: Lá nhỏ, ban đầu có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như
A. Lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
C. Sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
Đáp án là D
Khi thiếu kali, lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá