Tìm dư trong phép chia
x^100 -2x^51+1 cho x^2-1
Tìm đa thức dư của phép chia đa thức:
x100 - 2x51 + 1 chia cho x2 + 1
tìm dư trong phép chia
a)2011109 +201267+6739543 cho 57
b)cho f(x)=1+x+x2+...+x100.tìm dư trong phép chia f(13) cho 51
c)C=23+34+45+...+20100 cho 17
A cho 72 biết
A=1+x+x2+x3+...+x99 với x=4
Tìm phần dư khi chia đa thức x100-2x51+1 cho x2-1
Tìm phần dư khi chia đa thức f(x)= x100 - 2x51 +1 cho x2 -1
Tìm phần dư khi chia đa thức P(x)=\(^{x^{100}-2x^{51}+1}\)cho đa thức Q(x)=\(x^2-1\)
vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.
khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.
lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:
P(1) = a + b
P(-1) = -a + b.
mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.
tìm dư trong phép chia x^100+x^99+...+x+1 cho x^2-1
Típ típ bài này nữa: Tìm dư trong phép chia:
a) f(x)=-x+2x2-3x2+...+(-1)nnxncho x+1
b) f(x)=x100-x50+2x25-4 cho x2-1
a) Áp dụng đinh lý Bê-du, ta có f(x) chia x + 1 dư \(f\left(-1\right)\); bạn tự thay x = - 1 và tính kết quả đó chính là số dư.
b) Dùng phương pháp gán giá trị riêng :
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+R\left(x\right)\)
Do đa thức chia có bậc không quá 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1, nên đặt \(R\left(x\right)=ax+b\)
Thay vào và có :
\(x^{100}-x^{50}+2.x^{25}-4=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+ax+b\)
Lần lượt gán cho x giá trị 1 và -1
\(f\left(1\right)=1-1+2.1-4=0.Q\left(x\right)+a.1+b\)
\(\Rightarrow a+b=-2\)
\(f\left(-1\right)=1-1+2.\left(-1\right)-4=0.Q\left(x\right)+a.\left(-1\right)+b\)
\(\Rightarrow b-a=-6\)
\(\Rightarrow b=\frac{\left(-2\right)+\left(-6\right)}{2}=-\frac{8}{2}=-4\)
\(a=\left(-4\right)-\left(-6\right)=2\)
Do đó dư là \(2x-4\)
Vậy ...
tìm dư trong phép chia đa thức f(x)=1+x^2+x^4+x^6+...+x^100 cho x+1
Áp dụng định lý bơ-zu nhé
Đa thức f(x) chia cho đa thức x-a thì có số dư là: f(a)
Áp dụng bài này số dư là: F(-1)
bài 2: Thực hiện phép tính:
a)(–4).(–18).(–25).(–2)
b) (–29) – [16 + 3.(51 – 49)]
Bài 3: Tìm x, biết:
a) x + 80 = 65
b) 100 – 2x = 82
c) 90 : x = 45
d) 156 – 2x = 82
e) 2x : 25 = 1
f) x – 27 = –40
g) 7x – 13 = 50
h) x : 5 = –40
i) 200 – (2x + 6) = 43
j) 89 – (73 – x) = 20
k) 25 + 3(x – 8) = 106
Bài 3:
a: x=-15
b: =>2x=18
hay x=9