Kinh tế nước ta dưới thờ Nguyễn có mặt tích cực và mặt hạn chế nào
Nêu những mặt tích cực và hạn chế của các chính sách kinh tế thời Nguyễn?
* Những mặt tích cực:
- Hết sức coi trọng vấn đề ruộng đất và sản xuất nông nghiệp
+ Đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ.
+ Ban hành chính sách quân điền.
+ Thực hiện chính sách khai hoang. Lập doanh điền.
- Phát triển các nghề thủ công dân gian, tăng cường xây dựng các quan xưởng.
- Chú trọng đến việc khai khoáng các mỏ, tăng nguồn thu thuế cho nhà nước.
* Những hạn chế:
- Không bảo vệ được ruộng đất công, ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện đất cả nước. Chính sách quân điền chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, thực chất, chỉ là hình thức cấp ruộng đất cho quan lại và binh lính.
-Trong chính sách khai khoáng, các mỏ do nhà nước khai thác kém hiệu quả và chỉ hoạt động được trong một thời gian ngắn rồi lại giao cho tư nhân lĩnh trưng
- Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thi hành chính sách thuế khóa phức tạp va chế độ kiểm soát ngặt nghèo đối với các hoạt động buôn bán. Về ngoại thương, thi hành chính sách độc quyền và hết sức dè dặt với các tàu buôn phương Tây.
nêu những mặt tích cực và hạn chế của những chính sách kinh tế thời nguyễn
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn làm chỗ toàn bộ đất nước Nhà Nguyễn phải đối mặt với tình hình xã hội nước ta và đầy khó khăn Em hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn? Giúp mik vs ạ mik cần gấp á
Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:
– Tích cực: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…
– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn ,làm chủ toàn bộ đất nước Nhà Nguyễn phải đòi đối mặt với tình hình xã hội phức tạp và đầy khó khăn.Em hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn(giúp mik vs ạai mik thi gòi)
Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:
– Tích cực: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…
– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
*Tính hai mặt của cạnh tranh:
- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
+ Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mặt hạn chế:
+ Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng
+ Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
+ Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt cơ bản, mang tính trội là
A. Mặt tích cực
B. Mặt hạn chế
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Đáp án cần chọn là: A
Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
- Từ hai nặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh thì nhà nước cần phải:
+ Về mặt tích cực thì nhà nước cần: Thông qua việc giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người trong sản xuất, bảo vệ tài nguyên, môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý, đưa ra những quyết định hợp lí để kích thích LLSX, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
+ Về mặt tiêu cực thì nhà nước cần: Ban hành luật pháp và các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, nghiên khắc xử lí các trường hợp vi phạm “luật cạnh tranh”để tạo điều kiện cho các nguồn nhân lực phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch…không vi phạm pháp luật.
Ngoài những mặt tích cực, của cuộc cách mạng công nghiệp thì vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Vậy theo em, ta phải làm gì để phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt chưa tích cực đó?.
Tích cực:
-Phát triển được kinh tế đất nước khẳng định được vị thế và tạo sự bền vững trong nền kinh tế
-Tạo công ăn việc làm và cải thiện cơ sở hạ tầng
-Góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo
.....
Hạn chế :
-Ảnh hưởng xấu tới môi trường
-Phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên sẽ làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn trước những biến động của tình hình kinh tế thế giới
-An ninh trật tự của khu vực có khoáng sản bị biến động. Bởi, các mỏ khai khoáng thường thu hút nguồn lao động từ nhiều địa phương khác đến, việc nhập cư với số lượng lớn lao động dẫn đến nhiều hệ lụy. Giá cả thị trường tăng, đời sống văn hóa, truyền thống địa phương bị tác động, tình hình xã hội phức tạp
........
vì sao nói chính sách kinh tế, chính sách đối ngoại thời Nguyễn vừa có những tích cực vừa có những hạn chế?