Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Khanh
Xem chi tiết
Trần Mai Khanh
28 tháng 6 2018 lúc 12:32

. là nhân đó nha

Phùng Minh Quân
28 tháng 6 2018 lúc 12:41

Ta có : 

\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\) 

\(B=2017.2017.....2017\)

\(B=2017^{2016}\)

\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)

\(B=2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)

Lại có : 

\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)

Do đó : 

\(A+B\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Trần Quốc Đạt
28 tháng 6 2018 lúc 12:57

ở chỗ 4032 sao ra bn?

Tran Thi Hai Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Thủy Ngọc
15 tháng 4 2018 lúc 8:28

câu a bạn hãy tìm chữ số tận cùng

Tran Thi Hai Lam
15 tháng 4 2018 lúc 16:17

Bạn Ngọc ơi! Bạn có thể giải chi tiết ra được không?

Nguyễn Châu Thủy Ngọc
1 tháng 5 2018 lúc 20:33

mình sẽ giải chi tiết giúp cậu

☘️✰NaNa✰☘️
Xem chi tiết
Phạm Đức KIên
Xem chi tiết
Phạm Trần Anh Khoa
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

bài này là chứng minh chia hết cho 30 hay chứng minh chia hết cho 37 bn

Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 6 2016 lúc 15:55

A = a3 - a

A = a.(a2 - 1)

A = a.(a-1).(a+1)

A = (a-1).a.(a+1)

Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3

Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6

Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản

B = a3 - a + 6a

Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6

=> B chia hết cho 6

C = a3 + 11a

C = a3 - a + 12a

Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6

=> C chia hết cho 6

D = a3 - 19a

D = a3 - a - 18a

Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6

=> D chia hết cho 6

Nguyễn Ngọc Bích
25 tháng 6 2016 lúc 15:48

giúp mk nha mấy bn

anh yêu em
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
29 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta có : số chia hết cho 6  chia hết 2 và 3

Vì 2 là SNT duy nhất => các SNT >3 đều là số lẻ

=>a-1 là số chẵn=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

Vì a>3=> a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với a có dạng 3k+1

=>a-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

Với a có dạng 3k+2

=>a+4=3k+4+2=3k+6 chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

               Vậy chắc chắn (a-1)(a+4) chia hết cho 6

Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết
Hotori Tadase
Xem chi tiết
Hotori Tadase
17 tháng 8 2017 lúc 11:42

Giúp tôi với

congchuaminaco
21 tháng 8 2017 lúc 17:57

giup j

nguyen lan anh
Xem chi tiết