Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2023 lúc 12:15

a, (\(x+4\))  ⋮ (\(x\) + 1)  đk \(x\) \(\in\) Z; \(x\ne\) -1

    \(\left(x+1\right)+3\) ⋮ (\(x+1\))

                   3  ⋮ \(x\) + 1 

\(x+1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -3 -1 1 3
\(x\) -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có

\(x\)      \(\in\)    {-4; -2; 0; 2}           

    

Lê nhật anh
Xem chi tiết
phamngyenminh
9 tháng 2 2016 lúc 9:56

8 số nha bạn

Julia Antonia
9 tháng 2 2016 lúc 10:12

Là 8 số. Kết bạn với mình đi

Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
9 tháng 7 2018 lúc 9:17

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

phanthebang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 9:37

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

=>có 6 số nguyên x thỏa mãn

van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 9:34

6 số , ủng hộ mk nha

Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
pham minh quang
1 tháng 2 2016 lúc 9:00

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

kaitovskudo
1 tháng 2 2016 lúc 8:58

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 8:59

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 2 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1

=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1

Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Vậy có 4 số thỏa.

Chúa Tể Bầu Trời
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 16:05

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

bai toan nay ?

Hoàng Phúc
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

Mycute
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 2 2016 lúc 20:40

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 21:19

ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4

=> x+1 thuộc U(4)

mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}

suy ra:

x+1124-1-2-4
x013-2-3-5

vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }

 

Lê Thế Tài
Xem chi tiết
van anh ta
5 tháng 2 2016 lúc 21:25

{-5;-3;-2;0;1;3} , ủng hộ mk nha

Nguyễn Thắng Tùng
5 tháng 2 2016 lúc 21:26

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Ice Wings
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

Ta có: 4(x+2) chia hết cho x+1

=> 4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Vi 4x+1 chia hết cho x+1 => 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)={1;4;2;-2;-1;-4}

Ta có bảng sau:

x+1142-2-1-4
x031-3-2-5

=> x={0;3;1;-3;-2;-5}

Lê Trọng Thế
Xem chi tiết
Hàn Tuyết Băng Băng
4 tháng 2 2016 lúc 14:54

4(x+2) chia hết cho x+1
4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Vì 4(x+1)chia hết cho x+1 suy ra 4 chia hết cho x+1 E{1;4;-1;-4;2;-2}
Vậy số các số nguyên x là:0;3;-2;1;-3;-5
 

vũ thùy linh
4 tháng 2 2016 lúc 14:42

xin loi em moi hoc lop 4

 

Trần Thành Trung
4 tháng 2 2016 lúc 14:43

mới học l 4 thì cố đâm săn xôi làm gì, xem anh thể hiện đây