Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ta kim linh dan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
20 tháng 3 2018 lúc 22:17
Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Khác nhau:
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp


>>>>Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?


- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...
haha
nguyen thi thu
Xem chi tiết
Trần Hồ Uyên Nhi
27 tháng 10 2017 lúc 11:24

bằng nhau vì P=10m=10 nhân 1=10(N)

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Won Ji Young
9 tháng 8 2016 lúc 12:13

16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol

nO2=0,5mol

% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)

% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)

% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%

ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol

nên % thể tích giống số mol nha bạn

ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g

khói lượng CO2=0,25.44=11g

=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)

=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)

=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%

chau diem hanh
Xem chi tiết
thám tử
23 tháng 10 2017 lúc 18:54

Bài 1:

\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)

\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)

Bài 2 :

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\)\(a+b-c-d=120\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

Bài 3 :

Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)

Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\)\(a+b=10\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
10 tháng 7 2015 lúc 14:13

Gọi các khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và a+b-c-d = 120  

Áp dụng dãy tỉ lệ bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)=\(\frac{a+b-c-c}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)

Khi đó : \(\frac{a}{9}=30\Rightarrow a=270\)

            \(\frac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\)

             \(\frac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)

              \(\frac{d}{6}=30\Rightarrow d=180\)

Vậy : số học sinh khối 6 là :270

        số học sinh khối 7 là: 240

        số học sinh khối 8 là:  210

         số học sinh khối 9 là:  180

Minh Hiền
10 tháng 7 2015 lúc 13:50

Số hs 4 khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6. Biết rằng số hs khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 70hs. tính số hs mỗi khối???????bấm vào đây

Vo ThiQuynh Yen
27 tháng 7 2016 lúc 12:23

so hs khoi 6 la 270 hs 

so hs khoi 7 la 240 hs

so hs khoi 8 la 210 hs

so hs khoi 9 la 180 hs

Võ Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyen duc anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 1 2021 lúc 13:40

Số học sinh kém chiếm số phần học sinh của cả khối là: 

\(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\)

Số học sinh của khối là: 

\(3\times42=126\)(học sinh)

Khách vãng lai đã xóa
do minh khai
Xem chi tiết
Petrichor
19 tháng 1 2019 lúc 21:12

\(n_{H_2}=\dfrac{30,24}{22,4}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. \(m_{H_2}=1,35.2=2,7\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Na}=1,35.2=2,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SoNguyenTu_{Na}=2,7\times6.10^{23}=16,2.10^{23}\left(nguyentu\right)\\m_{Na}=2,7.23=62,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c. Theo PT ta có: \(n_{NaOH}=2.1,35=2,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SoPhanTu_{NaOH}=2,7.6.10^{23}=16,2.10^{23}\left(ptu\right)\\m_{NaOH}=2,7.40=108\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

do thi kim anh
Xem chi tiết